Thứ Tư, 15 tháng 6, 2011

Chiến lược nào cho Việt Nam? Chúng ta không còn thời gian nữa.

Đến thời điểm này, nhận định của anh Lãng có vẻ đã xác đúng tới 99%. Sự hung hăng gần đây của Trung Quốc ở các vùng biển thuộc phạm vi lãnh hải 200 hải lý của Việt Nam và Phillipin chỉ là một màn hỏa mù che dấu cho ý đồ thực sự: Đưa giàn khoan khổng lồ vào khai thác tại vùng nước tranh chấp ở vùng biển Trường Sa. Vấn đề với các nước có liên quan: Họ sẽ phải cản bước Trung Quốc lại bằng cách nào?

Thực tế cho thấy, với bản chất lật lọng và tráo trở, người Trung Quốc coi mọi thỏa thuận mà họ từng ký chỉ là nắm rác. Trung Quốc chỉ tôn trọng đối phương, khi đối phương đủ mạnh, đủ quan hệ đồng minh để đối chọi lại sức mạnh đang không ngừng gia tăng của cái đất nước hiếu chiến ấy. Quá ngây thơ cho bất cứ ai, tin vào chữ tín hay sự thật lòng của Trung Quốc.

Điều đáng buồn là trong nhiều thập niên, đã từng có không ít thằng ngu đang nắm quyền cai trị ở Việt Nam thực sự đã từng tin vào sự thật lòng của Trung Quốc. Mới chỉ cách đây ít năm thôi, khi một loạt chuyên gia kinh tế và những người Việt Nam có tầm nhìn xa, đưa ra hàng loạt cảnh báo về các chính sách của Việt Nam đang tạo sự nguy hiểm khi để các công ty Trung Quốc có điều kiện thắng thầu và thâm nhập quá sâu vào nền kinh tế Việt Nam. Bất chấp mọi lời cảnh báo, sự thiếu thận trọng của bộ phận chóp bu cầm quyền, trông đợi vào chữ tín và sự hòa hiếu của Trung Quốc với những con mẹ gì mười sáu chữ vàng và bốn tốt, được làm trầm trọng thêm bởi đội ngũ lãnh đạo tha hóa tham nhũng (Trung Quốc rất sẵn lòng lợi dụng điều này), để đến ngày nay, nền kinh tế Việt Nam lâm vào những khó khăn nặng nề. Cùng lúc đó, trên biển, Trung Quốc không ngừng lấn tới.

Tuy nhiên mọi sai lầm cũng là quá khứ. Đất nước nguy nan, đây không  phải là lúc chúng ta đem vấn đề ra mổ xẻ rằn vặt lẫn nhau. Phải chấp nhận thực trạng đau xót hiện tại, nhìn thẳng vào nó, cùng xiết chặt tay nhau tìm lối ra trong màn đêm đen tối. Phẩm chất ưu tú này của người Việt, chính là thứ để thế giới phải kính chào, và cũng chính là chất keo gắn kết giúp cha ông chúng ta gìn giữ được bờ cõi trước hàng trăm cuộc xâm lược đến từ Trung Quốc trong quá khứ.

Trung Quốc vốn là một dân tộc hèn nhát và ti tiện. So với các dân tộc kiêu hùng trong khu vực, ví dụ Nhật Bản, thì người Trung Quốc chỉ là một đám dân ti tiện và hèn mạt không hơn. Dẫu rằng Khổng Tử sinh ra ở Trung Quốc, nhưng dân tộc bội tín, hèn nhát, tráo trở và lừa lọc nhất lại chính là người Trung Quốc. Họ chưa từng dám đánh nhau với bất cứ một cường quốc nào, khi bị xâm lăng, Trung Quốc luôn đầu hàng và bại trận. Một Nhật Bản bé nhỏ bằng 1/20 Trung Quốc với dân số ít hơn vài chục lần, nhưng cũng đủ sức đè đầu cưỡi cổ cả nước Trung Hoa rộng lớn trong ngót 10 năm, mà bản thân người Trung Quốc không có khả năng tự giải phóng lấy mình. Nếu thế chiến thứ hai, Mỹ và Liên Xô không hợp lực đánh bại Nhật Bản, thì giờ cả đất nước Trung Hoa hẳn đã là một lãnh thổ trực thuộc phía Nam của nước Nhật. Tuy nhiên, Trung Quốc luôn sẵn sàng vênh vác, cậy đông cậy mạnh để o ép các dân tộc nhỏ yếu hơn. Đây là câu chuyện hiện đang diễn ra ở Biển Đông, giữa Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Đông Nam Á nhỏ yếu khác.

Trung Quốc có thể là một nước lớn, nhưng nó không bao giờ có tư cách trở thành bá chủ như Liên Xô một thời hay như Mỹ hiện nay. Bởi đơn giản, nó không có tư cách đáng được tôn trọng.

Nhận xét thấu triệt về bản chất Trung Quốc, sẽ giúp chúng ta nhìn thấu chiến lược nhất quán của người Tàu, từ đó đề ra phương cách khoét sâu vào điểm yếu đối phương và tìm ra giải pháp.

Tham lam, đê tiện và hèn nhát, Trung Quốc sẵn sàng chà đạp bất cứ một đối thủ yếu ớt nào không một chút xót thương. Nhưng nó sẽ co vòi, nếu chạm với một đối thủ cứng đầu, dù yếu hơn nhưng có tinh thần bất khuất. Điều này chính là thứ đã diễn ra trong suốt lịch sử mấy chục thế kỷ sinh tồn của Việt Nam bên cạnh Trung Quốc. Quỵ lụy và hèn nhát trước Trung Quốc, chúng sẽ lấn tới và chà đạp chúng ta xuống tận bùn đen, không có một chút nhân từ hoặc nhân tính con người (Hãy xem cảnh lính Trung Quốc hăm hở xả trọng liên vào hàng lính nắm tay nhau trên bãi ngầm ngập nước của Việt Nam năm 88, và hãy nhớ lại sự nhục nhã hèn kém của Trung Quốc trước Nhật Bản thời thế chiến II, và đến giờ Nam Kinh vẫn là vết nhơ không cách gì xóa nổi của một đất nước to lớn, tàn bạo, nhưng hèn kém). Đừng bao giờ trông chờ vào sự nhân từ của Trung Quốc, và càng đừng bao giờ trông đợi vào những thứ con mẹ gì tình đồng chí, đồng ý thức hệ, 16 chữ vàng hay 4 tốt. Một thế hệ những thằng ngu ở Việt Nam rồi sẽ phải chịu phán xét của lịch sử cho những sự ngu dốt của chúng.

Chiến lược duy nhất của Việt Nam, để tồn tại bên cạnh Trung Quốc, nhường nhịn đến hết mức có thể chấp nhân, nhưng phải luôn sẵn sàng tinh thần quyết chiến đến cùng với bất cứ giá nào khi chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia bị đe dọa. Chỉ có tinh thần sẵn sàng quyết chiến, một cách thật sự, bằng những hành động cụ thể, mới giúp chúng ta có cửa sinh tồn bên cạnh cái đất nước đê tiện ấy.

Mọi kế hoạch của người Việt, đều phải được xây dựng bám sát theo cái chiến lược cốt lõi ấy: Nhẫn nhịn, nhưng bất khuất và sẵn sàng chiến đấu tới cùng.

Những sự kiện gần đây, là các bước tiến có tính logic của Trung Quốc trong chiến lược thôn tính trọn vùng biển phía Nam. Trung Quốc đã tiến hành mục đích này một cách nhất quán, xuyên suốt từ thời Tưởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân cho tới Hồ Cẩm Đào hiện nay. Bất kể kẻ nắm quyền ở Trung Quốc là ai, thì bản chất đất nước (chứ không phải chỉ là chính quyền) Trung Quốc đều không từ bỏ cái dã tâm xâm lấn này.

Với một đối thủ nham hiểm, luôn có dã tâm nhất quán, nhiều thế hệ cầm quyền ở Việt Nam đã phạm sai lầm. Điều đó khiến Trung Quốc thắng thế và từng bước nuốt dần lãnh thổ trên biển của Việt Nam. Năm 1958 chúng chiếm đảo Phú Lâm, năm 1974 chúng nuốt trọn Hoàng Sa, năm 1988 chúng chiếm 9 đảo và đá ngầm của Việt Nam ở Trường Sa và hiện nay, năm 2011 chúng đang âm mưu đưa giàn khoan khổng lồ khoan sâu 3000 m nước vào cắm tại Trường Sa, trong một chiến lược nhằm hiện thực hóa quyền kiểm soát và khai thác của Trung Quốc ở vùng biển của Việt Nam

Chúng ta cần có một chiến lược nhất quán, nhằm chặn chiến lược của Trung Quốc lại, chứ không phải chỉ đối phó với những hành động gây hấn có tính chiến thuật của người Tàu. Không thể cư xử với người Tàu bằng các giải pháp cấp thời, có tính đối phó manh mún, mà phải có một chiến lược nhất quán.


Cách đây 4 năm, anh Lãng từng đưa ra cảnh báo, trước sau gì Trung Quốc cũng sẽ đơn phương thăm dò khai thác tại Biển Đông, đi kèm với các chiến thuật kiểm soát nguồn lợi hải sản và chế tài trên biển. Đến giờ, tất cả đều đã được chứng minh. Đối với cá nhân anh mà nói, hoàn toàn không có một chút tự hào gì khi tầm nhìn của anh biến thành sự thật. Thực sự, anh cảm thấy đau xót, và phẫn nộ. Người Việt Nam, không thiếu trí tuệ, không thiếu tài nguyên, không thiếu nguồn lực con người, nhưng chúng ta, gồm cả những người ưu tú nhất, đều chỉ có thể giương mắt nhìn thực tế Trung Quốc ngày một xâm nhập sâu vào nền kinh tế Việt Nam, ngày một tiến dài hơn xuống phía nam để chiếm đoạt và xâm lược lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam. Đây là một câu chuyện thuộc về lịch sử và nhiều kẻ rồi sẽ phải trả lời.

Nhưng cũng như bất cứ một thời khắc nguy nan nào trong lịch sử, mà cha ông chúng ta nhiều lúc đã trải qua. Chính thế hệ những người Việt Nam hiện nay, phải chấp nhận đối mặt với thử thách, và chắc chắn phải tìm ra lối đi cho dân tộc.

Trung Quốc mạnh lên, hung hăng hơn, và chúng cũng đồng thời đang phạm sai lầm. Cái mặt nạ yêu chuộng hòa bình của Trung Quốc đã bị lột bỏ, sự tráo trở cũng thể hiện rõ khi thỏa ước DOC ký giữa TQ với ASEAN năm 2002 cũng đã bị Trung Quốc đạp dưới gót dày. Không còn bất cứ sự ngây thơ nào tin tưởng vào mục đích trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Đây là điều Việt Nam cần tận dụng và chớp lấy cơ hội.
Trước chiến lược thôn tính và xâm lăng nhất quán của TQ, Việt Nam cũng cần có một chiến lược nhất quán, xuyên suốt mọi chính sách, mọi lãnh đạo cầm quyền và thậm chí là mọi chế độ: “Nhẫn nhịn hết mức với Trung Quốc, nhưng luôn đề cao giá trị cốt lõi về chủ quyền, về toàn vẹn lãnh thổ, luôn sẵn sàng quyết chiến đến cùng một khi giá trị cốt lõi của Việt Nam bị đe dọa. Lấy mục tiêu thoát khỏi ảnh hưởng kìm kẹp về kinh tế, chính trị, văn hóa của Trung Quốc làm một chiến lược lâu dài. Xây dựng thêm các quan hệ đồng minh xuyên đại dương, phải nhắm tới quan hệ bền vững với Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ, EU làm nền tảng”

Hãy nhìn vào thực tế này, sau các hành động quấy rối của TQ với các tàu thăm dò của Việt Nam, duy nhất có công ty của Nhật Bản công khai tuyên bố: Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác với Việt Nam để thăm dò khai thác dâu khí, bởi chúng tôi tin rằng đó là lãnh hải không tranh chấp thuộc Việt Nam theo các quy định của luật pháp quốc tế. Lửa thử vàng, chúng ta phải trân trọng những người bạn đích thực, và cần có thêm những người bạn đích thực như thế.

Sự hung hăng gần đây của Trung Quốc, cũng tạo thành một cơ hội vàng để Việt Nam thực hiện các bước đi kiên quyết, nhất quán, nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc Trung Hoa. Thể chế cầm quyền hiện nay ở Việt Nam, và toàn bộ người Việt Nam, phải chớp lấy cơ hội này để thoát khỏi cái vỏ giả tạo 16 chữ vàng hay 4 tốt mà Trung Quốc và đám chóp bu Việt Nam vẫn tụng niệm (và tôn trọng trên thực tế về phía Việt Nam) trong những năm qua. Bất cứ một ảo tưởng nào vào chữ tín, vào sự hòa hiếu của TQ cần phải được xóa bỏ triệt để. Trung Quốc đã xé mặt nạ, Việt Nam cần nhân cơ hội thực hiện các bước đi kiên quyết. Trên hết, anh muốn đề cập đến lĩnh vực kinh tế.

Nhiều người thường nói rằng, dứt khỏi dòng thương mại với Trung Quốc, Việt Nam sẽ khủng hoảng nặng nề. Điều đó đúng, nhưng sự tổn thất cũng đồng thời chính là cơ hội. Quan hệ giao thương với Trung Quốc, phần bất lơi thuộc về Việt Nam. Phần thặng dư 15 tỷ USD trong quan hệ thương mại với Trung Quốc với phần lợi nghiêng về người Tàu, là một nguồn công ăn việc làm quan trọng với Trung Quốc chứ không phải chỉ với chúng ta. Có nhiều nguyên nhân cho sự nhập siêu nặng nề này của Việt Nam, các hợp đồng thắng thầu của hàng lọat công ty TQ với các dự án trọng điểm ở Việt Nam (Giá rẻ, kết hợp nạn tham nhũng trong quan chức Việt Nam khiến câu chuyện càng trầm trọng, cố nhiên, đi kèm với nó là chất lượng vứt đi của công trình hàng tàu mà người đóng thuế Việt Nam phải gánh), nạn hàng lậu, tiền giả, chính sách tỷ giá bất đối xứng, tất cả đều là những lý do do bức tranh toàn cảnh. Bên cạnh đó, dòng thương mại với Trung Quốc còn khiến nền sản xuất Việt Nam bị bóp chết ở nhiều ngành. Yếu điểm về tính manh mún, chộp giật của người Việt bộc lộ rõ khi chúng ta trong nhiều năm trời không xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, cái mà nếu có, Việt Nam đã trở thành một cường quốc có năng lực sản xuất, xuất khẩu mạnh và xuất siêu.

Tiếp tục cơ chế buôn bán với TQ như hiện nay, vĩnh viễn Việt Nam bị biến thành một công đoạn sản xuất hàng và xuất khẩu phụ trợ cho nền kinh tế TQ. Thặng dư của Việt Nam với Mỹ và EU, bị đổi lại toàn bộ bởi nhập siêu với Trung Quốc. Chúng ta, thay vì thặng dư thực sự, hóa ra chỉ là một công cụ xuất khẩu của người Tàu.

Giũ bỏ dòng thương mại với Trung Quốc, sẽ tạo thành một cú sốc nặng nề với Việt Nam, nhưng chúng ta cũng sẽ có cơ hội để thực sự xây dựng được một nền sản xuất mạnh, gồm cả ngành công nghiệp phụ trợ lẫn thành phẩm, cái sẽ tạo tiền đề để Việt Nam cất cánh trong tương lai.

Có nhiều lý do để anh Lãng tin chắc người Việt Nam sẽ thành công: Giá nhân công Việt Nam hiện vẫn rất cạnh tranh, thấp hơn nhiều so với khu vực và kể cả bản thân TQ. Công nghệ của các ngành sản xuất cơ bản, đặc biệt là ngành dệt, hóa chất cơ bản, tơ sợi, hòan toàn nằm trong khả năng tiếp cận và làm chủ của người Việt Nam. Không có lý do gì, Việt Nam không xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, mà vốn hiện nay đang phải lệ thuộc tuyệt đối vào Trung Quốc do cái bẫy của cơ chế thương mại toàn cầu.

Trong khi có thể mua hàng từ TQ, tất nhiên không có doanh nhân nào của Việt Nam tự bỏ tiền ra đầu tư những nhà máy phụ trợ mới. Nhưng nếu Việt Nam nhân cơ hội TQ xé rách da mặt, quyết tâm gánh chịu tổn thất kinh tế, từ chính phủ, đến doanh nhân và người tiêu dùng, cùng đồng cam cộng khổ, chắc chắn chúng ta sẽ xây dựng được một nền kinh tế có cơ cấu phù hợp, đủ sức cạnh tranh và vươn lên trong hệ thống thương mại, sản xuất thế giới. Chúng ta phải luôn ý thức được rằng, Việt Nam có đủ lợi thế về nhân lực, về mặt bằng giá lao động và cả về chất xám. Vấn đề còn lại là, chúng ta có đủ dũng cảm, đủ quyết tâm để dứt bỏ khỏi sự lệ thuộc dễ dãi nhưng đau xót với hệ thống thương mại TQ hay không mà thôi.

Nếu anh Lãng đang nắm quyền, anh sẽ thực thi các biện pháp kiên quyết, từ từ nhưng nhất quán, dựng ra các hàng rào kỹ thuật để hàng TQ vào Việt Nam ngày một khó khăn hơn. Các lý do không khó, vì hàng TQ tồn tại quá phổ biến sự độc hại và các vấn đề về chất lượng. Cản hàng TQ lại, nền sản xuất VN sẽ gặp khó khăn, nhưng nếu chính phủ hỗ trợ thành phần doanh nhân Việt Nam một cách hợp lý, họ sẽ có đủ quyết tâm, dũng khí và nguồn lực để xây đắp những nhân tố cơ bản, bền vững cho nền sản xuất và nền kinh tế Việt Nam.

Gần đây Nguyễn Tấn Dũng, giữa cơn quay cuồng o ép chủ quyền của người Tàu trên biển Đông, và bài phát biểu đanh thép với cương vị thủ tướng Việt Nam tại Nha Trang, lại tiếp tục ra tuyên bố thúc đẩy dự án Bô xít Tây Nguyên. Đây là một điều đáng thất vọng, bởi nó cho thấy, trong một bộ phận thành phần nắm quyền chủ chốt, vẫn chưa đủ tư duy và dũng khí thoát ra khỏi bóng ma lợi ích cá nhân và lề lối cũ. Người Việt Nam cần đấu tranh bằng được với lối tư duy này. Nó đi ngược lại lợi ích sống còn của dân tộc chúng ta.

Xuyên suốt, chúng ta cần chấp nhận giảm dòng thương mại với Trung Hoa, chấp nhận các cú sốc với nền kinh tế, tự lực cánh sinh xiết chặt tay nhau xây dựng nền công nghiệp phụ trợ và nền kinh tế hướng ra xuất khẩu. Trong vòng 10 năm, Việt Nam sẽ trở thành một đất nước quan trọng trong hệ thống thương mại toàn cầu, và chúng ta sẽ được tưởng thưởng bởi những thiệt hại và khó khăn trong hiện tại. Điều này, cũng phù hợp với đặc tính của người Việt Nam: Khi bị dồn đến chân tường, cái dân tộc ấy sẽ làm được nhiều kỳ tích. Đây là một chiến lược không lệ thuộc vào anh, hay các bạn, mà nằm ở Bộ Chính Trị Việt Nam. Chúng ta phải đành phải chờ xem, chúng ta đang được lãnh đạo bởi ai, và họ có thực sự đặt lợi ích dân tộc lên trên hết.

Với các chiến thuật gây hấn không ngừng của của Trung Quốc trên biển, chúng ta cũng cần có một chiến lược xuyên suốt và nhất quán. Chúng ta nhường nhịn Trung Quốc, sẵn sàng tôn trọng lợi ích chiến lược của Trung Quốc, nhưng luôn có tinh thần và phải thực sự sẵn sàng quyết chiến đến cùng với TQ. Nhường nhịn, nhưng khi phải đánh, chúng ta sẵn sàng đánh, chấp nhận mọi cái giá phải trả và đánh đến cùng. Không có cách nào khác.
Khi TQ tôn trọng chúng ta, chúng ta cần tôn trọng họ hết mức có thể, thậm chí xếp Tàu trên chúng ta một bậc. Nếu giả sử TQ chấp nhận tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, Việt Nam cần sẵn sàng hợp tác cùng khai thác với TQ, và đảm bảo an ninh cho TQ. Nhưng khi chúng lấn tới, chúng ta phải đánh tới cùng.

Câu chuyện trước mắt, Việt Nam phải chặn giàn khoan TQ sẽ đưa vào Trường Sa bằng cách nào. Vin vào dư luận quốc tế, vào thỏa ước DOC đến giờ cho thấy là không đủ. Việt Nam cần kết hợp với Philipin, nước cũng bị ảnh hưởng trực tiếp, kiên quyết hình thành một hoạt động liên minh phối hợp, chặn bằng được giàn khoan của TQ. Vận dụng tối đa dư luận quốc tế, nhưng sẽ là không đủ, cần chuẩn bị các phương tiện ngăn cản trên thực địa, có phối hợp hành động với Philipin. Nếu anh là thủ tướng, anh sẽ họp bàn với Tổng thống Philipin để bàn về kế hoạch đó ngay từ bây giờ, ngay từ lúc này. Vấn đề ở chỗ là, anh Lãng đéo phải thủ tướng. Chúng ta đành chờ hành động của Nguyễn Tấn Dũng và Bộ Chính Trị Việt Nam.

Giữ hòa bình tối đa, nhưng không ngại va chạm, chấp nhận đổ máu và chặn bước tiến của TQ bằng bất cứ cách nào. Nếu hôm nay TQ đặt thành công một giàn khoan nước sâu 3000 mét tại Trường Sa, trong năm sau sẽ có 10 giàn khoan Tàu Khựa mọc lên, và vùng biển tranh chấp biến thành biển Khựa trên thực tế. Chúng ta không thể lùi, dù phải trả bất cứ giá nào. Chiến thuật cần thực hiện, là phản đối công khai, vin vào luật biển, vào thỏa ước DOC để giành tính chính danh, lôi kéo ủng hộ quốc tế, dựa vào phương tiện, vào hỏa lực, vào sự kiên quyết để chặn hành động TQ trên thực địa, và dựa vào sự phá hoại ngầm, bằng đặc công nước, bằng lính cảm tử để phá hoại trên thực tế. Nếu dám làm và quyết tâm làm, Việt Nam sẽ thành công.

Đây cũng chính là thời kỳ, Việt Nam có cơ hội thúc đẩy các bước tiến mạnh mẽ hơn về phía Mỹ, Nhật, Ấn, EU... Chúng ta dễ được cảm thông, vì chúng ta là một nước nhỏ, đang bị o ép, và bản thân lợi ích các nước lớn trên thế giới cũng đang bị đe dọa. Và điều này, cũng cần trông chờ vào dũng khí, vào khả năng vượt qua chính mình của tầng lớp chóp bu cai trị Việt Nam.

Tựu trung lại, lúc nguy nan này, cũng chính là lúc Việt Nam có cơ hội để thực sự bước sang một con đường khác, một giai đoạn khác, một nấc thang khác. Lợi ích dân tộc ở bờ vực sinh tồn, cũng chính là lúc thức tỉnh lương tri ở bộ máy cai trị tha hóa của Việt Nam. Cũng chính là lúc chúng ta có cơ hội, để tiến hành các cải cách, sẽ đem lại khủng hoảng trong ngắn hạn, nhưng lợi ích dài hạn của dân tộc sẽ được tưởng thưởng.

Và chính các bạn, bọn con bò, những thanh niên Việt Nam ưu tú, chưa được khai sáng và có dân trí đủ mức để làm chủ cuộc sống của chính mình. Đây cũng chính là lúc các bạn cần thức tỉnh, xiết chặt tay nhau đoàn kết chống lại mối họa cận kề, xiết chặt tay nhau, tạo thành sức mạnh đồng thuận để có những cải cách ở Việt Nam, cả về chính trị, về chiến lược phát triển kinh tế và đường lối ngoại giao. Số phận của chúng ta, nằm trong chính bàn tay chúng ta chứ không nằm trong tay thằng đéo nào cả.

Chủ Nhật, 12 tháng 6, 2011

How to make war at Vietnam sea?

Lời bác Lãng: Bài phân tích dưới đây Lãng anh viết đâu đó vào thời điểm giữa năm 2007. Nhiều điều đã thay đổi từ đó đến nay. Bối cảnh 2007 chính sách đối ngoại của Việt Nam vẫn hết sức ve vuốt tàu Khựa. Đặc biệt, ở lĩnh vực kinh tế, các tập đòan nhà nước Việt Nam (Tổng điện lực EVN, Tổng than khoáng sản TKV ...) gần như được bật đèn xanh để cho Trung Quốc thắng thầu một lọat các dự án trọng điểm, điều mà ngay từ lúc đó anh Lãng đã cảnh báo rồi sẽ dẫn tới cơn ác mộng lệ thuộc nặng nề vào TQ về sau này. Hiên nay Việt Nam đang nếm quả đắng từ các nhà máy nhiệt điện do TQ xây liên tục phải bảo trì sửa chữa lớn vào mùa cao điểm, một số khác thì chậm tiến độ, và Trung Quốc liên tục tăng giá bán điện thành phẩm theo từng năm. Hiện nay bối cảnh đã thay đổi nhiều, thế bất lưỡng tập đã bộc lộ rõ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hy vọng rằng sự bừng tỉnh trong hệ thống chính trị cầm quyền hiện nay ở Việt Nam khi vận mệnh dân tộc đang ở bờ vực sinh tồn, sẽ tạo thành một động lực thực sự để phát huy hết khả năng của người Việt, cả ở các mặt kinh tế, quân sự và truyền thống dân tộc.


Thật ra xu thế lưỡng phân trong đối ngoại của Việt Nam vẫn rất rõ ràng. Một mặt thì những câu chuyện như bô xít tây nguyên vẫn còn mang tính thời sự, và sẽ vẫn là một câu chuyện dài, mặt khác những động thái mới về an ninh biển đông cũng đã cho thấy, "không còn cửa lùi" cho Việt Nam nếu không chuẩn bị. Trung Quốc phô diễn lực lượng tại Thanh Đảo, công nhiên gây hấn với hạm tàu Hoa Kỳ, thậm chí phô bày ra một tham vọng phân đôi Thái Bình Dương với Mỹ. Song song với việc đó là các động thái tăng cường lực lượng trên biển Đông và các chương trình khai thác thăm dò dầu khí đầy tham vọng lên tới ngót 29 tỷ USD. Chiến lược biển của Trung Quốc đã phơi bày gần như toàn bộ, từ những tham vọng trong ngắn hạn đến chiến lược về dài hạn.


Soái hạm Gapard 3.9 sắp về Việt Nam , Việt Nam đã mua bản quyền đóng mới chiến hạm Molniya và Gepard tại Việt Nam .
Về vụ Boxit sau nhiều tham luận và nghe ngóng, phản ứng của Bộ chính trị là nước đôi và cầm chừng. Nó cũng phản ánh một sự thận trọng có lẽ là phù hợp đối với vấn đề nhạy cảm này. Mặt khác, sau vụ va chạm với Trung Quốc tại vùng biển gần đảo Hải Nam, Hoa Kỳ quyết định mạnh tay hơn trong sự hiện diện tại Biển Đông, "sự sốt sắng" của Hoa Kỳ cũng tiệm cận với sự lo lắng của Việt Nam. Người ta ghi nhận trong tháng 4 về việc lần đầu có một phái đoàn quân sự Việt Nam viếng thăm một hạm tàu sân bay của Hoa Kỳ trên biển Đông.

Trong hai năm qua, các bước đi của Việt Nam là thận trọng và âm thầm, "nhưng phần nào đúng hướng". Sau khi Serbia mất biển, giới quân sự nhận thấy người Việt Nam âm thầm tìm kiếm việc mua lại hạm đội tàu ngầm của quốc gia này. Thương vụ bất thành, Hy Lạp trở thành người sở hữu với cái giá cao hơn, và cả sự chống phá khá lặng lẽ nhưng quyết liệt của Hoa Nam. Việt Nam quay về với đối tác truyền thống và bắt đầu thương thảo việc mua 6 hạm tàu ngầm lớp kilo có tính năng ưu việt trong phòng thủ tại vùng biển nông. Sau sự phô diễn rầm rộ của Trung Quốc tại Thanh Đảo, một cách công khai, thông tin về vụ mua bán được Moskova chủ động tiết lộ với sự đồng thuận ngầm từ phía Việt Nam.

                        Khả năng tác chiến của không quân Việt Nam

Thật ra Biển Đông chưa phải là một nơi đánh nhau, mà là một nơi chia bạc. Các bên tham gia đều đang cố gắng vừa phô bày, vừa tìm cách dấu quân bài tẩy của mình. Trung Quốc nắm thế chủ động và đang tìm cách thiết lập luật chơi. Các nước nhỏ hơn thì tìm kiếm sự liên minh và cũng đồng thời củng cố thế lực. Chiến tranh sẽ xảy ra ngay lập tức nếu một bên có đủ thứ trong tay và một bên rỗng túi. Saddam Hussein và địa ngục Iraq là một ví dụ sống động và cay đắng. Ngược lại, chuẩn bị cho chiến tranh lại là cách tốt nhất để tránh chiến tranh. 

                          Các trận địa tên lửa khu vực miền Bắc 

 Củng cố thế lực và tăng cường khả năng răn đe, tránh đánh nhau nhưng có thứ để đánh nhau. Việc hiện đại hóa từ từ nhưng không ngừng nghỉ các lực lượng không quân, hải quân của Việt Nam trong nhiều năm qua đã bám sát đường lối chỉ đạo này. Với các hạm tàu tên lửa tấn công, hai tuần dương hạm lớp Gerparc khá tân tiến, nhiều phi đội chiến đấu cơ thế hệ 4+ đã tăng cường khá đáng kể khả năng trả đũa của Việt Nam trên biển Đông. Đặc biệt với sự tăng cường chưa từng có bằng thương vụ sở hữu 6 tầu ngầm mang tên lửa tấn công với Nga lần này đã khiến sức răn đe của Việt Nam bước lên một tầng mức khó có thể xem thường. 

                                Trường Sa luôn sẵn sàng

Điểm khiến giới chính trị và quân sự chú ý lần này, là giá trị của thương vụ vượt giá bình thường của một chiếc kilo thông thường tới ngót 50 - 100 tr USD, cho thấy Việt Nam tìm kiếm một hạm đội tàu ngầm với đủ các thứ dự phòng cho một cuộc chiến dài ngày, nhằm sẵn sàng thực hiện một chiến lược chiến tranh cầm cự kiểu du kích trên biển đông và kéo mọi đối thủ vào một chiến lược chiến tranh khiến người Việt Nam luôn thắng: chiến tranh sa lầy. Và lần đầu tiên trong lịch sử, chiến lược này được thực hiện trên biển.

                              Chiến hạm Molniya ở Trường Sa 

 Dù sao thì người Việt cũng nhìn nhận rõ điểm mạnh và điểm yếu của mình, khác với Trung Quốc, có thế lực khổng lồ nhưng phải phân tán trên nhiều mặt trận. Đài Loan vẫn còn đó, Nhật Bản không thể xem thường, Mỹ vẫn là một đối trọng khó có thể vượt qua, Ấn Độ với tham vọng cạnh tranh bá chủ Á Châu... Tiềm lực quân đội Trung Hoa phải dàn trải trên một vùng biển rộng, trong khi đó, người Việt Nam chỉ có duy nhất Biển Đông, khiến lực lượng của họ tuy nhỏ hơn nhưng lại có khả năng tập trung cao độ. Dù sao câu chuyện cay đắng năm 88 khi một lớp người Việt Nam nắm tay thành vòng tròn trên bãi đá ngầm, nước ngập đến thắt lưng, máu hòa nước biển dưới làn đạn trọng liên Trung Quốc cũng đã là nỗi đau quá đủ. Lịch sử khó có thể cho Trung Quốc tái diễn lại những hành vi phi nhân tính mà không phải chịu một cái giá không nhỏ. Với các lực lượng mới được tăng cường, chí ít Việt Nam có khả năng trả đũa một cách tương xứng với cái mà họ có thể phải nhận.

Su - 22 mới nâng cấp của Việt Nam là lực lượng đối hạm chính trên Biển Đông

So sánh tương quan lực lượng, chênh lệch giữa VN với TQ hiện nay nghiêng lệch hoàn toàn về TQ. Nhưng ngược thời gian lại một chút, như cách đây 30 năm, chênh lệch giữa North Army và USA Army là một trời một vực, Khựa bây giờ không là cái đinh. Cụ Giáp ngày xưa nói rất thẳng thắn: Đánh nhau kiểu dàn trận chơi tất tay, Bắc Việt trắng tay chỉ trong hai tiếng đồng hồ. Nhưng cái lực lượng ấy đánh theo cách của nó, cù nhầy đến năm 72, Mỹ chán đời, cay đắng và tháo lui, để lại đàn em cho Bắc Việt giết mổ.

Xu thế xung đột khu vực tại Biển Đông hiện nay, xác xuất nổ ra xung đột trên biển là rất lớn, nhưng xác xuất có một cuộc chiến tổng lực (chiến tranh trên đất liền + hải phận + không trung) lại là cực nhỏ. Một cuộc chiến tổng lực sẽ khiến tất cả các bên tham gia đều thua, nhưng ngược lại, với thế mạnh hiện nay, Khựa sẵn sàng tiến hành một vụ CQ-88 thứ hai, nếu Việt Nam vẫn chỉ có hàng rào người nắm tay trên đá ngầm chọi lại với hạm tầu tên lửa và đại bác của Khựa. Vậy bọn chã cần phải đánh giá vấn đề trên cơ sở một cuộc chiến cục bộ tại Biển Đông, với sự tham gia hỗ trợ có hạn chế của không quân. Một cuộc chiến như thế, bên nào chiếm địa lợi, bên đó giành phần thắng.


Với lực lượng hiện tại, Việt Nam có ưu thế lớn hơn Khựa trong cuộc xung đột cục bộ tại khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, nhất là nếu mục tiêu của Việt Nam chỉ là nhằm có một cuộc chiến kéo dài gây đau đớn. Đánh du kích không nhất thiết cứ phải trên bộ, mà còn có thể đánh trên biển. Phần lớn hướng đầu tư lực lượng hải quân của Việt Nam thời gian qua đều thiên về các hạm tầu tốc độ cao, mang tên lửa, thích hợp với lối đánh hit and run.
Các loại tên lửa diệt hạm trên 20,000 tấn của Việt Nam được trang bị từ thời Liên Xô để phòng ngừa tàu chiến Mỹ từ thời chiến tranh lạnh 

 Nếu chiến trường diễn ra trong phạm vi 1000 km tính từ bờ biển, thì lối đánh mang tính du kích này là cực kỳ hữu hiệu. Bên nào có sự hỗ trợ tốt hơn từ các căn cứ ven bờ, bên đó sẽ giành phần thắng. Bờ biển VN trải dài gần 4000 km, trong trường hợp chiến tranh ở Biển Đông xảy ra, phạm vi tác chiến hầu như nằm trọn trong tầm hỗ trợ của các căn cứ không - hải của Việt Nam nằm dọc bờ biển. Nếu dùng lối đánh kết hợp đưa tàu tên lửa cao tốc đánh trộm rồi chạy vào gần bờ, kết hợp với sự hỗ trợ của không quân và tên lửa đất đối hải từ các căn cứ ven biển, tầm tác chiến trong phạm vi 1000 km (với không quân) và 300 - 500 km (với tên lửa phòng thủ bờ biển) thì khả năng đánh cù cưa của hạm đội Việt Nam là cực mạnh. 

Hệ thống phòng thủ bờ biển hiện đại nhất của Nga , Bastion - P , Việt Nam là khách hàng đầu tiên trên thế giới 

Một cuộc xung đột cục bộ nếu xảy ra trên Biển Đông hiện nay, sẽ diễn ra theo đúng kịch bản này. Trong trường hợp đó, do đường tiếp vận xa xôi, không có căn cứ ẩn núp ven bờ, phần lớn các hạm tàu Trung Quốc dù hiện đại cũng sẽ trở thành các mục tiêu đánh lén của các hạm tầu xuất phát từ các căn cứ gần bờ biển được tiếp vận và hỗ trợ dễ dàng và lực lượng không quân tác chiến đánh trộm. Khựa chỉ có thể có khả năng áp chế lối đánh này nếu có một hạm đội hùng hậu bao gồm tàu sân bay để chiếm ưu thế tuyệt đối trên không. Nhưng rất may, điều này còn cần thêm vài năm. Và ngay cả trường hợp này có thể đến, thì thời gian cũng đủ để VN tìm kiếm thêm sự hỗ trợ từ Ấn, Nga và có thể là từ Mỹ, Nhật với các dòng tên lửa diệt hạm thế hệ mới có khả năng phóng từ máy bay, thích hợp vô cùng với lối tấn công đánh trộm từ xa rồi bỏ chạy.

                                 Các sân bay quân sự của Việt Nam

Lực lượng hiện tại của VN, gồm tất cả các hạm tàu tên lửa hiện có, cộng với số máy bay thế hệ mới và kể cả 6 sub kilo sẽ nhập về nếu dùng để dàn trận đánh với Khựa thì sẽ tiêu biến trong vòng 2 tiếng. Ngược lại, đánh theo chiến lược lãnh tụ Lãng vạch ra thì có khi 20 năm vẫn xài tốt. Trong bối cảnh Khựa có kẻ thù ở mọi phía do chính dã tâm bành trướng của nó, thì viễn cảnh lâm vào một cuộc chiến có tính cù nhầy nào sẽ không phải là thứ mà Hoa Nam muốn thấy. Cho nên, vấn đề Biển Đông sẽ vẫn còn là một câu chuyện rất dài.

Thứ Sáu, 10 tháng 6, 2011

Trung Quốc có thể dùng bao nhiêu lính đánh Việt Nam?

Khi mối nguy về một cuộc đụng độ quân sự Việt - Trung ngày một hiện hữu tỷ lệ thuận với sự hung hăng và dã tâm bành trướng Trung Hoa, đã đến lúc chúng ta ngồi đánh giá một cách khách quan, xem thực sự TQ có thể dùng bao nhiêu triệu lính tấn công Việt Nam, và xác suất thành công của hai phía ở mức nào.

Theo số liệu thống kê gần nhất, dân số TQ hiện có 1,33 tỷ người. Cơ cấu dân số đang già hóa với tốc độ ngày một cao. Số người trên 60 tuổi hiện chiếm xấp xỉ 17% dân số và ngày một tăng nhanh theo thời gian. Suất sinh do chính sách dân số ngặt nghèo suốt 3 thập niên, luôn dưới 1, và đang có xu hướng giảm. Số người dưới 17 tuổi của TQ cũng chỉ chiếm trên 16%. Dân số phân bố không đồng đều, khá thưa thớt ở lãnh thổ Tây Tạng (cũ) mà TQ xâm lược trái phép năm 58 và vùng Nội mông cướp đọat của người Mông Cổ. Ngược lại, tập trung đông cao độ tại các trung tâm kinh tế ven biển và phía Nam.

Đứng về mặt số học mà nói, nếu tổng động viên, TQ có thể huy động không dưới 20 triệu lính. Hiện tại quân đội TQ cũng đang có số lượng đứng đầu thế giới với hơn 2 triệu lính thường trực.

Đối mặt với họ, Việt Nam có một đội quân thường trực hơn 400 nghìn người, cộng với một lực lượng dự bị có thể tái tổ chức trong thời gian ngắn khoảng 3 triệu người.

Một cuộc chiến tổng lực nổ ra giữa hai bên, Việt Nam có trụ được trước biển người của Trung Quốc?

Nhìn vào lịch sử mà nói, trong các cuộc chiến tranh giữa hai bên, lần nào ưu thế số lượng cũng nghiêng lệch tuyệt đối về TQ. Theo sử liệu ghi nhận, thời Trần, Trung Quốc huy động 60 vạn quân xâm lược Việt Nam, đối địch lại, Hưng Đạo Vương có trong tay 20 vạn quân. Thời Minh, TQ mang sang 30 vạn quân, gồm cả các đạo quân tiếp viện đến sau, Lê Lợi vào lúc mạnh nhất có trong tay không quá 5 vạn lính. Thời nhà Thanh, Tôn Sĩ Nghị xua 20 vạn quân tiến chiếm Thăng Long, Nguyễn Huê mang 10 vạn tân binh mới tuyển ở Phú Xuân ra cự địch... Nếu nhìn xa hơn nữa vào các cuộc chiến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, tương ứng với nhà Hán, Đường, Tống, Minh của TQ, tương quan quân sự trong các cuộc chiến cũng hoàn toàn giống thế. Tuy nhiên, phần thắng cuối cùng luôn thuộc về Việt Nam.

Gần như tuyệt đại bộ phận chiến cuộc, Việt Nam luôn dựa vào cuộc chiến nhân dân, dàn trải trường kỳ, phối hợp cường công chính diện khi thời cơ đến để giành phần thắng. Ngoại trừ duy nhất vị tướng tài ba lỗi lạc Quang Trung, khi tiến công thần tốc vỗ mặt đánh tan đạo quân xâm lược của Tôn Sĩ Nghị trong thời gian ngắn. Nhiều chuyên gia quân sự sau này nghiên cứu đều thấy sự giống nhau đáng ngạc nhiên về triết lý điều binh giữa Nguyễn Huệ và Napoleon, với lối tiến công quyết liệt, biết sử dụng hỏa lực một cách cực kỳ hợp lý và tài điều phối quân chuẩn xác trong các diễn biến chiến tranh.

Trở lại câu chuyện thực tại, sau 30 năm hòa bình, dân số Việt Nam tăng rất nhanh, gần như phủ kín mọi m2 lãnh thổ. Người Việt Nam cũng đã hòan thành chỉ tiêu phá rừng trước thời hạn dự kiến 30 năm. Mật độ các thành phố mới tăng rất nhanh, đặc biệt là vùng Bắc Bộ, dự kiến sẽ là chiến trường chính một khi chiến tranh Việt - Trung nổ ra. Có thể nói, trong thời hiện đại ngày nay, với lãnh thổ đã được văn minh hóa nhiều của Việt Nam, không còn ưu thế để ẩn núp ngụy trang như thời chiến tranh với người Mỹ và người Pháp.

Năng lực vũ khí và khí tài quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay có chênh lệch, nhưng không có khoảng cách về thế hệ. TQ có vũ khí hạt nhân, nhưng không thể sử dụng (Lý do anh Lãng đã phân tích ở một bài viết trước, dí dái gõ lại vào đây cho mỏi tay). Đối chiếu kinh nghiệm chiến cuộc thời 1979, Việt Nam sử dụng 20 vạn lính ô hợp, chủ yếu là dân quân, du kích, tự vệ và một số đơn vị chính quy, đã chặn đứng và đánh quỵ đạo quân xâm lược 60 vạn của Đặng Tiểu Bình trong cuộc chiến chớp nhoáng Việt -Trung lần một. Đây là một thành tích đáng nể, nhưng lúc đó Việt Nam đang sở hữu một thế hệ cả dân lẫn lính thiện chiến khi kinh qua 30 năm chiến tranh ác liệt, còn TQ lúc đó chỉ có một đám lính man rợ có thừa mà năng lực tác chiến thì gần bằng không. Hiện nay, sau một thời gian dài lính tráng hai bên đều không trải qua thực chiến, cái gọi là kinh nghiệm chỉ còn là quá khứ, và chúng ta phải căn cứ vào thực tế trước mắt để ước đoán.

Một cuộc chiến tổng lực xảy ra, Miền Bắc Việt Nam sẽ rơi vào hỗn loạn. Sẽ có một cuộc đại di tản về phía Nam, trong lúc các lực lượng chiến đấu lo phòng giữ lãnh thổ. Việt Nam có thể vận dụng cấp thời ít nhất 20 vạn quân, trong lúc Trung Quốc, với năng lực cơ động hiện có, cũng chỉ có thể đưa tối đa 60 vạn quân vào tham chiến bước một. Mấu chốt thành bại nằm ở chỗ Việt Nam có chặn TQ lại được ở vùng biên giới phía Bắc như năm 79 hay không, nếu thành công, TQ sẽ sa lầy và chắc chắn thất bại.

Đây là một điều khá khó ước đoán, trong những năm vừa qua, do giàu có hơn và quản trị tốt, lính Trung Quốc được huấn luyện rất chu đáo, nhất là những thành phần thuộc các đơn vị đặc biệt. Lính Việt Nam được gọi nhập ngũ đều đặn hàng năm, nhưng chắc chắn không huấn luyện tốt như lính Trung Quốc.

Tuy nhiên, xét về tố chất, chính sách một con trong suốt 30 năm qua cũng biến vài thế hệ lính Trung Quốc hiện nay thành loại lính diễu binh: Trông rất béo tốt, múa võ rất đẹp, huấn luyện đi rất đều, hò hét rất to, nhưng đều là loại con một công tử bột và không có khả năng chiến đấu, động chảy máu là ngất xỉu.

Ngược lại, lính Việt Nam phải đi bộ đội đa phần thuộc những gia đình nghèo, đông con, độ lì và chịu khó chịu khổ cũng không kém là mấy những thế hệ cha anh từng tham gia chiến tranh 30 năm trước. Đám lính này khi quăng vào thử lửa đích thực, càng đánh sẽ càng lỳ. Chưa kể tới tố chất người Việt hễ nghe nói đến đánh Tàu là đều sôi máu vằn mắt.

Trung Quốc có hỏa lực vượt trội xét về số tăng, pháo, oanh tạc cơ và tên lửa đất đối đất. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế về địa lợi khi chiến đấu chỉ với mục đích phòng thủ và có kinh nghiệm chiến tranh nóng hổi hơn. Trên thực tế, chênh lệch hỏa lực hiện tại giữa Việt Nam và Trung Quốc còn chưa bằng một phần nhỏ chênh lệch hỏa lực giữa Việt Nam và Mỹ trước đây (Mỹ từng giộng xuống Việt Nam ngót 7 tr tấn bom, ném mãi, sau chán đành bỏ cuộc rút quân về nước).

Khi xảy ra một cuộc chiến tổng lực, Trung Quốc không thể huy động quá một lực lượng 15 triệu lính tiến đánh Việt Nam, trong đó giao chiến trực tiếp không quá 1 triệu do giới hạn chiều dài chiến trường. Trung Quốc rất dễ lâm vào nội loạn một khi số lính huy động cho chiến tranh quá lớn. Trong khi đó, Việt Nam có thể huy động không ít hơn 10 triệu lính tình nguyện khi xảy ra chiến tranh với Trung Quốc, bởi nhắc đến đánh nhau với Tàu Khựa, mọi bất đồng về ý thức hệ, giai cấp, đẳng cấp giữa người Việt đều gần như được xóa bỏ toàn bộ.

Việt Nam có lợi thế lớn vì chắc chắn sẽ nhận được nguồn viện trợ vũ khí vô điều kiện từ Ấn Độ, Mỹ, Nhật, Nga .. (Giống như TQ đang tuồn vũ khí vào Libi hiện nay cho Kadafi). Bọn này không yêu Việt Nam, nhưng rất thích thú nếu TQ sa lầy, và người Việt thì một khi đã phải đánh nhau với Tàu thì không còn lựa chọn nào khác, phải bằng mọi giá kiếm lấy mọi nguồn hỗ trợ.

Miền Bắc Việt Nam gồm Hà Nội nhiều khả năng sẽ bị tàn phá nặng nề, chiến tranh càng kéo dài, tổn tất càng lớn. Chiến lược của Việt Nam ở phía Bắc chỉ có thể thiên về phòng thủ, kéo TQ vào trận thế sa lầy. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế rõ rệt để tấn công ở phía Nam. Đến đây bọn chã sẽ thắc mắc, Trung Quốc nào ở phía Nam mà đòi tấn công phía Nam?

Trung Quốc không ở phía Nam, nhưng miếng ăn miếng uống của nó đều từ phía Nam mà về. Eo Mallaca là một tử huyệt của TQ. Chẳng hạn để thay thế một chiếc tàu dầu tải trọng 100 nghìn tấn chạy qua eo Mallaca, Trung Quốc phải dùng khoảng 30000 xe téc chở dầu, mỗi xe chở được khoảng 3 tấn, chạy quãng đường gần 1000 km qua ngả Mianma, điều này đương nhiên là bất khả thi. Thậm chí kể cả TQ có xây xong hệ thống ống dẫn dầu qua ngả Mianma và phía Trung Á, cũng không thay thế được đường vận tải qua Mallaca, vì nguồn dầu chính của thế giới là Trung Đông, chỉ có thể về TQ qua Ấn Độ Dương và xuyên qua Mallaca.

Trong điều kiện chiến tranh tổng lực, Việt Nam cần dồn lực lượng không quân lui sâu về phía Nam, và đánh đắm mọi tàu vận tải của Trung Quốc lưu thông qua eo biển. Xác định đâu là tàu TQ chỉ là vấn đề mang tính kỹ thuật, còn kiếm một cái cớ để đánh tàu thương mại trong chiến tranh cũng chẳng khó khăn gì, khi chúng ta liệt dầu vào một loại nhiên liệu quốc phòng thiết yếu. Khi đó Việt Nam sẽ bị Trung Quốc gây thiệt hại nặng phía Bắc, nhưng ngược lại, người Việt có khả năng bóp nghẹt cổ Trung Quốc ở phía Nam. Trong vòng 6 tháng, cả hai phía sẽ phải xuống thang đàm phán, kèm theo sự nghi kỵ nặng nề, mà hậu quả lâu dài TQ cũng rất khó khắc phục vì hoạt động thương mại của nó sẽ không thể bình thường trong ít nhất 20 năm. Thời gian đó đủ dài để Ấn Độ trèo lên đầu TQ, và Mỹ đủ thời gian xác lập lại trật tự mới cho khu vực.

Nói chung nhìn ngược nhìn xuôi, tính kiểu gì anh cũng thấy chiến tranh tổng lực do đó đéo có thể xảy ra. Mặc dù vậy, anh phát rờn người khi cách đây hai hôm ngồi trong quán nhậu máy lạnh mát rượi gặm chân ba ba, mấy thằng bụng bự ngồi cạnh anh gãi bụng nói văng miệng: "Tàu Khựa sợ đéo gì, nó choảng nhau là các anh đi vác súng ngay". Anh Lãng thế này chẳng lẽ lại thua mấy thằng chúng nó? Khựa mà vào, anh tham chiến ngay, anh làm công tác tổ chức hậu cần, ngoại giao, lo vận động viện trợ của bạn bè quốc tế cho các chú yên tâm cầm súng bắn nhau, việc lớn đã có anh lo, đèo mẹ.

Mục đích thực sự hiện nay của Trung Quốc ở Biển Đông

Ngày 10/06/01, hội nghị Sangila vừa kết thúc, bài phát biểu của Bộ trưởng BQP TQ tại hội nghị nhắc tới từ Hòa bình tới 27 lần, cộng với vô số lời cam kết khẳng định không dùng bạo lực, gần như ngay sau đó, tàu thăm dò thứ hai của Việt Nam tiếp tục bị phá hoại cáp. Lần này, để tỏ vẻ "dân sự" hơn, TQ dùng tàu cá và cho tàu ngư chính yểm hộ.

Đây là một chiến thuật cáo già, nhưng hiệu quả thì gần như không đáng nhắc tới. Thứ nhất là những hành động kiểu này gần như không thể chặn được hoạt động thăm dò hợp pháp của Việt Nam. Nó sẽ vẫn được tiến hành, dù có thể phải chuẩn bị chu đáo, tốn kém và phiền phức hơn. Mặt khác, trong lúc thế giới và các nước trong khu vực đang hết sức dè chừng TQ, thì bộ lộ thái độ hung hăng lộ liễu kiểu này quả là không khôn ngoan chút nào. Xét cả về lợi ích thực tế là tìm cách chặn người Việt Nam thăm dò, TQ đều không đạt được, và xét về uy tín quốc tế, TQ tổn hại thấy rõ.

Đến đây cần đặt ra một câu hỏi, vậy TQ cố tình tiến hành các sự kiện này nhằm vào mục đích gì???

Chắc chắn không phải do TQ thừa tàu, thừa thời gian để mai phục sâu trong lãnh hải Việt Nam và Philippin, tối ngày rình rình cắt cáp. TQ cũng không có khả năng tranh chấp chủ quyền thực sự đối với vùng lãnh hải đã quá rõ ràng thuộc về Việt Nam, hơn thế, lại nằm trọn vẹn trong năng lực phòng thủ quân sự hữu hiệu của hệ thống không quân, tên lửa đất đối hải, và các căn cứ hải quân ven bờ dày đặc của người Việt tại vùng biển phía nam này. Vậy tại sao TQ lại tiến hành? Nếu cho rằng đây là sự bột phát do thừa năng lượng thì hòan toàn không phải. Kinh tế TQ hiện cũng đang gặp nhiều khó khăn, nội trị hiện ngày một căng thẳng, và về năng lực quân sự cũng chẳng có sự phát triển nào mới mẻ.

Sâu chuỗi các sự kiện, cho thấy vấn đề thực sự hiện nằm ở kế hoạch đưa giàn khoan dầu khí khổng lồ, có khả năng khoan tới độ sâu 3000 m nước mà TQ đang định đưa vào khai thác ở Biển Đông trong thời gian tới. Theo kế hoạch ban đầu, TQ công bố định đưa giàn khoan vào hoạt động từ đầu tháng 7/2011. Nhưng hiện họ đã hoãn lại, do chưa thấy chín muồi.

Đến đây câu chuyện khá rõ ràng: Tất cả những hành động gây hấn hung hăng gần đây của TQ tại các vùng biển thuộc vùng lãnh hải "đương nhiên và không có tranh chấp" của Việt Nam và Philippin là nhằm mục đích gây rối trí và lúng túng cho cả hai quốc gia này, dọn đường cho TQ đưa giàn khoan dầu vào vùng biển "tranh chấp thực sự" mà Việt Nam và Phillipin có dự phần. Bằng cách gây sức ép và tạo tranh chấp giả tạo liên tục trong các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền hai nước này, khiến cả Việt Nam lẫn Philipin phải dồn nguồn lực ra ứng phó và khó có khả năng chặn lại hữu hiệu khi TQ thực sự kéo dàn khoan khổng lồ vào vùng biển tranh chấp đích thực. Nếu anh Lãng đoán không nhầm, giàn khoan của TQ sẽ được đặt phụ cận vùng Trường Sa, trong vùng chồng lấn mà Việt Nam và Phillipin cùng khẳng định chủ quyền.

Nhìn thấu được mục đích thực sự của TQ, sẽ cho phép chúng ta tỉnh táo đánh giá vấn đề, và đưa ra giải pháp phù hợp đối với tình hình. Các sự kiện cắt cáp liên tục trong thời gian gần đây, do đó, chỉ là bình phong cho một kế hoạch lớn đích thực của TQ, nhằm hiện thực hóa việc khai thác tài nguyên trong vùng tranh chấp, vốn trước giờ TQ chưa có khả năng thực hiện.

Do đó, các sự kiện cắt cáp, gây công phẫn nhưng chỉ là màn đánh dứ ngụy tạo mà Trung Quốc đang cố dựng ra, nhằm che đậy mục đích thực sự của chúng. Ngay từ bây giờ, cả Việt Nam và Phillipin, cần lên kế hoạch phá hoại bằng được giàn khoan thăm dò của TQ, một khi nó được kéo vào vùng biển tranh chấp. Xây dựng giàn khoan thì khó, phá hoại nó thì đơn giản hơn rất nhiều. Phá bằng cách nào, phá bằng phương tiện gì, phá ở đâu, phá vào lúc nào, anh giành cho các bạn có chuyên môn trong lĩnh vực phá hoại đưa ra câu trả lời. Anh chỉ đưa ra định hướng có tính chỉ đạo thế này: "Nhất thiết không được dùng lực lượng quân sự trực thuộc quân đội phá giàn khoan của Khựa". Dùng ngay chính miếng võ khựa đang dùng hiện nay: cho tàu cá và các loại tàu thuộc lực lượng không thuộc biên chế hải quân phá hoại trang thiết bị của các nước láng giềng.

Riêng với các hành động cắt cáp liên tục của tàu "dân sự" Trung Quốc ngay trong vùng biển rõ ràng thuộc phạm vi lãnh hải 200 hải lý của Việt Nam, nhất thiết không thể chỉ đánh vuốt đuôi, mà phải dùng sức mạnh răn đe thực sự. Anh nghĩ Việt Nam cần lựa chọn vài chục tàu có hỏa lực nhẹ phù hợp thuộc hải quân, cấp tốc tạm thời chuyển biên chế sang làm cảnh sát biển. Mời một lọat quan sát viên quốc tế thuộc các nước Asean (Indo, Philipin, Bruney, Singapore và Malai thôi, thằng Mianma hay Thái, Cam dí dái thèm mời, bọn này sẽ đặt điều bất lợi cho chúng ta), và các quan sát viên thuộc EU, Nhật, Ấn, Mỹ hoặc nếu cần thì mời quan sát viên thuộc Liên Hợp Quốc (Nếu mà có bọn đấy) đi tham quan vùng biển Việt Nam. Khi lừa được bọn đó lên tàu rồi, phải canh thời điểm thật chuẩn, lúc tàu "dân sự" TQ đang phá hoại tài sản của Việt Nam ở vùng biển chúng ta có quyền tài phán, thì dùng lực lượng bán vũ trang kia nổ súng răn đe thực sự, bắn thiệt hại càng nặng tàu TQ càng tốt, bắt sống đưa về càng tốt nữa. Mục đích kéo bọn quan sát viên quốc tế đi cùng là để chúng xác nhận cho tọa độ Việt Nam thực hiện chế tài. Việc chuẩn bị chu đáo đó, đảm bảo thành công và đảm bảo lẽ phải thuộc về Việt Nam, TQ không thể vu cáo hoặc chối cãi khi có sự xác nhận của đám quan sát viên quốc tế.

Khi xác định nổ súng trong vùng biển Việt Nam, cần chuẩn bị đụng độ thật sự và kiên quyết, có tính toán tới khả năng TQ đưa máy bay và tàu quân sự tới giải vây. Nghĩa là lực lượng tên lửa đất đối hải, không quân đánh biển và tàu tên lửa của Việt Nam cũng đồng thời phải trực chiến 24/24. Rất không may cho Khựa, trong phạm vi 200 hải lý tính từ bờ biển Việt Nam, chắc chắn không có cửa thắng nào cho không quân và hải quân TQ tính từ vùng biển Đà Nẵng về phía Nam.

Chỉ cần thực hiện một lần, đến đầu đến đũa, anh tin chắc lực lượng hải giám, kiểm ngư, lẫn tàu cá TQ sẽ vắng mặt trong vùng lãnh hải Việt Nam một thời gian dài.

Điều mấu chốt hiện nay là, làm thế nào đánh chìm được cái giàn khoan khổng lồ Khựa đang định kéo vào Biển Đông.

Hỡi các bạn, đây chính là lúc ai có trí dùng trí, có mưu dùng mưu, không có trí, mưu thì dùng chân, tay, chân giữa.... nhất định phải phá bằng được cái giàn khoan TQ đang âm mưu cắm tại Trường Sa. Chúng ta quyết không để mất vùng biển này vào tay tàu Khựa thêm một mẩu nào nữa.

Hỡi các bạn, bọn con bò, hãy tiến lên.

Thứ Ba, 7 tháng 6, 2011

Lựa chọn duy nhất

Gần đây Biển Đông dậy sóng, cùng với sự hung hăng ngày một tăng của Trung Quốc sau một thời kỳ dài tích lũy thành công về kinh tế và kèm theo đó là quân sự. Cái đất nước hiếu chiến được sinh tồn dựa trên triết lý "Nhất thống thiên hạ" ấy sẽ không bao giờ dừng lại. Nếu đó đủ nguồn lực để thực hiện dã tâm, có lẽ dân Trung Quốc chỉ chịu dừng lại khi họ nhất thống toàn bộ địa cầu. Nói có vẻ hơi hoang đường, nhưng cái đó phản ánh đúng bản chất của người Trung Quốc.

Phân tích và ước đoán về các chiến lược của Trung Quốc hoàn toàn không khó. Hầu hết các dự đoán anh đưa ra từ rất lâu về các bước đi của Trung Quốc đều đã thành hiện thực. Có thể tìm thấy chúng ở đây, ngay tại Blog này và nhiều bài viết rải rác trên net mà hiện chúng tồn tại ở đâu chính anh cũng đéo biết. Hơn bất cứ dân tộc nào, người Việt Nam, với tư cách một dân tộc phải đánh trả những đợt tấn công xâm lược của người Trung Hoa trong suốt nhiều thế kỷ, hiểu hơn bất cứ ai về bản chất của dân Trung Hoa.

Không nên lừa phỉnh nhau dân Trung Hoa phần lớn ưa hòa bình, dã tâm xâm lược chỉ ở một số chóp bu cai trị. Dân tộc nào sẽ dựng lên chính quyền đó, nhất là khi Trung Quốc có truyền thống tiến hành các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau và xâm lược ra bên ngoài trong suốt lịch sử tồn tại của nó. Phải nhìn nhận thẳng thắn rằng, cái triết lý làm người cốt lõi của dân Trung Quốc, được nhồi nhét trong đầu ngay khi mới sinh ra, là tư tưởng "Nhất thống thiên hạ".

Họ sẽ đánh nhau, sẽ xâm lược bất cứ ai, miễn là họ đủ mạnh để làm điều đó.

Trái với lẽ thường, anh Lãng không góp lời về các sự kiện đang diễn ra. Đơn giản bởi anh không muốn làm một việc thừa. Sự quan tâm của người Việt Nam hiện nay đối với vấn đề chủ quyền lãnh thổ, đã đạt tới tầm mức mà anh Lãng hài lòng. Và hơn thế, các động thái gần đây của chính phủ Việt Nam, tuy muộn màng, nhưng đúng đắn. Anh ủng hộ các phản ứng đó một cách âm thầm. Nhận xét từ lâu của anh về chính thể này vẫn là : "Một chính thể tham nhũng, nhưng ái quốc". Chính vì thế, anh giữ im lặng về những sự kiện sôi động đang diễn ra gần đây, bởi góp thêm lời, chỉ là một việc thừa.

Nhận định của anh về nhân vật Nguyễn Chí Vịnh, kể từ khi ông ta bước ra khỏi bóng tối quyền lực, đến giờ cũng đã được minh chứng phần nào bằng thực tế. Có lẽ còn rất lâu Việt Nam mới đạt tới tiêu chuẩn văn minh, nhưng những lúc nước sôi lửa bỏng, cũng là lúc mà lợi ích cá nhân phần nào được gác lại và những giá trị cao cả hơn được dịp lên ngôi.

Con đường để chống lại dã tâm xâm lăng của Trung Quốc, không nằm ngoài những gì anh Lãng đã từng vạch ra. Vì tuổi già, sức yếu lại thêm bệnh lười nên anh dí dái thèm gõ lại.

Chúng ta đang đứng ở một kỷ nguyên đầy thử thách, khi số phận dân tộc đang được cân đo. Bất cứ một nỗ lực nào của Việt Nam ngày hôm nay, sẽ quyết định vận mệnh dân tộc trong ngày mai. Tương quan sức mạnh Việt Nam - Trung Quốc là khoảng cách có tính thế hệ, nhưng khi đặt tương quan ấy trong bối cảnh phức tạp của thế giới ngày nay, khoảng cách không còn quá đáng sợ, và cốt yếu hơn, nếu đặt tương quan ấy trước lịch sử đề kháng ngoại xâm trải qua vài chục thế kỷ của người Việt, thì sự chênh lệch ấy không còn là điều mà một dân tộc có lịch sử hiển hách đáng phải cúi đầu. Nếu lịch sử của Trung Quốc là lịch sử xâm lăng, thì chính dân tộc Việt Nam, lại ghi dấu ấn của mình bằng những trang sử chống ngoại xâm oanh liệt.

Cố nhiên, giữ đất nước có thể bằng sức mạnh, nhưng hơn hết vẫn phải bằng cái đầu, và cái đầu ấy phải là một cái đầu lạnh nhưng đầy nhiệt huyết. Trung Quốc sẽ bị chặn lại khi mọi dã tâm của nó phơi bày và buộc thế giới phải nhìn nó với đầy sự e dè.

Trung Quốc ngày một hung hăng hơn khi nó mạnh lên, điều đó đã được tính toán trước, nhưng đó cũng chính là lúc nó dễ phạm sai lầm. Trên thực tế Trung Quốc đang phạm nhiều sai lầm chiến lược thay vì thành công trên con đường thực hiện dã tâm xâm lăng xuống phía nam của nó.

Hơn thế, Trung Quốc không quá đáng sợ như người ta vẫn tưởng. Đành rằng TQ là một cường quốc hạt nhân, nhưng chắc chắn nó không thể sử dụng vũ khí đánh ai. Những năm 60, khi Liên Xô, bấy giờ đang gần đạt tới đỉnh cao quyền lực, dự định tấn công một loạt thành phố của Trung Quốc bằng vũ khí nguyên tử, chính Mỹ đã chặn Liên Xô lại với lời đe dọa: "Nếu LX đơn phương dùng vũ khí hạt nhân, Mỹ sẽ tấn công đồng loạt 162 thành phố của Liên Xô". Lúc bấy giờ quan hệ Mỹ - Xô - Trung đang là ba cực của mối thâm thù, khi Mỹ Xô đang trong cuộc chiến tranh lạnh ác liệt, và Mỹ vừa choảng nhau chí chết với Trung Quốc ở Triều Tiên. Mỹ chặn Liên Xô không phải vì ưa gì Trung Quốc, chỉ đơn giản cái đất nước ấy không thể chấp nhận nổi việc một quốc gia hạt nhân khác đơn phương dùng đến vũ khí hạt nhân, bởi hôm nay của người khác có thể chính là ngày mai của họ. Với tương quan thế giới ngày nay, có thể nói TQ chẳng thể dọa gì ai với kho hạch tâm còn rất nghèo nàn của nó.

Trung Quốc rất mạnh, với năng lực sản xuất đáng gờm, xuất siêu với hàng loạt quốc gia và vững bước trở thành quốc gia dẫn đầu quy mô GDP trong ít năm tới. Thế nhưng chính đó cũng là điểm yếu chí mạng của TQ, khi nó phụ thuộc quá lớn vào các nguồn tài nguyên bên ngoài. Eo Mallaca, sẽ vẫn là một yếu điểm chí mạng của TQ trong ít nhất vài chục năm tới. Mà thật không may, lãnh thổ Việt Nam với bờ biển dài bao trọn biển Đông, với các căn cứ không hải quân ở phần cực Nam lãnh thổ, vốn nằm ngoài tầm với của Không - Hải quân TQ,  lại có khả năng khóa chặt eo Mallacca nếu thực sự bị đẩy đến bước đường cùng. Sẽ thế nào nếu toàn bộ đường vận tải dầu khí và hàng hóa của TQ bị chặn lại khi chiến tranh Trung - Việt nổ ra? Đất nước to lớn ấy chắc chắn sẽ cạn kiệt dầu trong không quá 6 tháng đánh nhau, và bước đến giai đoạn suy tàn. Một cuộc chiến với Việt Nam, dù là với bất cứ đối thủ nào, đều sẽ phải kéo dài tới vài thập kỷ, Mỹ, Pháp hiểu điều này hơn bất cứ ai, và Trung Quốc thì lại càng hiểu hơn bất cứ ai trong số đó.

Hơn nữa, cái logic rất đơn thuần với các nước xung quanh tại Đông Nam Á: Những gì TQ làm với Việt Nam ngày hôm nay, sẽ là ngày mai đối với họ một khi TQ giải quyết xong câu chuyện Việt Nam. Thậm chí điều này đúng với mọi cường quốc khác trong khu vực gồm Nhật Bản, Ấn Độ và vị trí thống trị của Hoa Kỳ. Ai cũng nhìn thấy một logic tất yếu, giúp Việt Nam trụ vững cũng là giúp chính họ. Chúng ta không lo thiếu bạn khi có quá nhiều giá trị chung để chia sẻ.

Hơn bất cứ lúc nào, người Việt Nam cần xiết chặt tay nhau trước hiểm họa chủ quyền, chiến tranh rất khó xảy ra bởi cầm quyền ở Trung Quốc là một đám con bò nhưng cũng đầy nham hiểm, có thể ngu hơn anh Lãng nhưng sự đê tiện chắc chắn nhiều hơn. Đây chính là lúc các ván bài tổng hợp cần được phát huy, mà sự quật cường dân tộc đóng một vai trò không nhỏ. Chiến tranh chắc chắn không xảy ra, nếu người Việt Nam đòan kết, có đủ dũng khí chấp nhận nó và có đủ sức mạnh để lao vào cái địa ngục ấy.

Nguy nan cũng chính là cơ hội. Thật ra đây lại chính là lúc anh Lãng nhìn thấy thời cơ để Việt Nam thoát khỏi vũng lầy. Thể chế chắc chắn sẽ có sự tinh lọc vì đơn giản là vận mệnh dân tộc đang thực sự bị đe dọa. Anh tò mò quan sát và nhận định rằng xã hội ắt hẳn sẽ có nhiều thay đổi.

Thứ Hai, 14 tháng 3, 2011

Động đất Nhật Bản và vận mệnh Việt Nam

Nhật Bản, một dân tộc kiêu hùng, đang vật lộn với nỗi đau của nó. Tai họa giáng xuống đầu nước Nhật đầy bất ngờ, người Nhật đang cắn răng gánh chịu thảm họa lớn nhất giáng xuống dân tộc họ kể từ sau thế chiến thứ II.

Như câu ngạn ngữ cổ, một cánh bướm ở Babylon vẫy nhẹ cũng có thể gây nạn hồng thủy ở sông Nin, số phận Nhật Bản, với tư cách một siêu cường kinh tế, với tư cách một người bạn hiếm hoi và thật tâm muốn Việt Nam hùng cường, do đó, có ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước chúng ta. Những ngày này, bên cạnh nỗi đau mà người Nhật đang phải chịu đựng, những người Việt Nam có tầm nhìn xa cũng phải thoáng ưu tư về những khó khăn mà rồi đây Việt Nam sẽ phải đối mặt.

Khi một người bạn hùng mạnh gặp khó khăn và phải lo toan cho những vấn đề nội tại của chính họ, sự trợ giúp bạn bè vì vậy sẽ giảm xuống. Một cách nhãn tiền, những chương trình đầu tư, hợp tác và cả viện trợ của Nhật Bản giành cho Việt Nam do đó sẽ chịu ảnh hưởng. Hiện tại còn quá sớm để đánh giá về tính tiêu cực của vấn đề, nhưng rõ ràng, đó không phải là một triển vọng sáng sủa cho Việt Nam, nhất là vào thời điểm, Việt Nam đang cần các nguồn lực tài chính hơn bao giờ hết.

Hậu quả của một thời gian dài phát triển đất nước thiếu định hướng và tầm nhìn, chạy theo con số tăng trưởng lấy thành tích báo cáo hơn là phát triển bền vững, đến giờ những bất ổn nội tại của Việt Nam đã bộc lộ gần như toàn diện: Nguồn lực con người, chất lượng lao động kém (vì một thời gian dài không được định hướng đầu tư), năng lực sản xuất kém, công nghệ sử dụng trong nước lạc hậu, và đặc biệt, đất nước được lãnh đạo bởi một hệ thống kém phẩm chất và thiếu tầm nhìn theo đúng nghĩa đen. Dĩ nhiên, vận mệnh dân tộc đang phải trả giá. Việt Nam nhập siêu nặng nề vì chúng ta sản xuất ra ít hơn thứ chúng ta mua, sự lệ thuộc vào Trung Quốc mỗi lúc một lớn hơn, vận mệnh dân tộc ngày một bị đe dọa.

Hệ thống chính trị Việt Nam, nơi mà khi làm sai cá nhân có thể đổ lỗi cho hệ thống, hay như cách nói của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: "Vấn đề này (nhân sự vinashin) nếu truy gốc rễ thì ắt nguồn từ tận thời cố thủ tướng Võ Văn Kiệt" (sic). Khi các chính trị gia thiếu tầm nhìn và vô đạo đức, dân tộc phải lãnh đủ hậu quả. Một nền chính trị được xây đắp bởi những cá nhân có thể chắc mẩm rằng kể cả khi họ làm sai cũng chẳng có sự trừng phạt, nó sẽ tạo thành một hệ thống quái đản như thứ mà chúng ta đang phải chấp nhận.

Máu đổ tại Trung Đông, nhiều nghìn (và có thể còn nhiều hơn) người đã chết để phản đối các chính thể cai trị độc tài. Người Việt Nam rồi đây sẽ phải biết ơn vì những người đã chết ở miền đất xa xôi ấy. Họ đã dùng máu để nêu lên một lời cảnh báo đầy thuyết phục: "thế kỷ 21 không còn là lúc mà những kẻ con buôn chính trị có thể chơi theo luật riêng bất chấp đạo đức và quyền lợi số đông mà không bị trừng phạt". Lời cảnh báo ấy hữu hiệu với TQ và càng hữu hiệu với Việt Nam. Đã quá lâu rồi anh Lãng mòn mỏi trong nhìn nhận một gương mặt có tầm nhìn trong hệ thống cai trị bước vào sân khấu trung tâm nhưng vô vọng. Tại sao một dân tộc quật cường, từng làm nên nhiều kỳ tích huy hoàng trong lịch sử mà lại nối nhau cai trị bởi một đám những thằng ngu? Đây là một vết nhơ lịch sử mà rồi đây người Việt sẽ còn phải cảm thấy hổ thẹn.

Dĩ nhiên anh Lãng không xúi các bạn về một cuộc náo loạn đám đông. Cái đó xảy ra, đất nước chúng ta mất nhiều hơn được. Nhưng mỗi người Việt Nam cần phải ý thức, vận mệnh dân tộc nằm trên vai của mỗi cá nhân, và nếu thờ ơ, chúng ta sẽ ném tương lai của chúng ta và con cháu vào trong sọt rác.

Năm 2011, Việt Nam sẽ phải vật lộn với nhiều thử thách có tính sống còn. Hệ thống kinh tế vĩ mô đầy chênh vênh, do sai lầm tích lũy của một hệ thống cai trị ngu đần. Những người bạn lớn như Nhật Bản đang gặp khó khăn, trong lúc mối đe dọa truyền kiếp Trung Quốc vẫn đang thẳng tiến. Chúng ta sẽ phải chấp nhận vượt qua thử thách này, với tư cách một dân tộc quật cường, đã trải qua những thời khắc hiểm nghèo nhất của lịch sử.

Cố nhiên, anh Lãng tin tưởng ở các bạn, lũ con bò, mà thực sự sức mạnh nội tại tiềm ẩn trong các bạn vô cùng to lớn.

Thứ Sáu, 25 tháng 2, 2011

Trung Đông và diện mạo một thế giới mới

Thế giới này thật kỳ lạ. Có đôi khi những sự kiện xảy ra bất chấp mọi dự đoán của những chiến lược gia thiên tài. Có lẽ đó chính là điều khiến sự sinh tồn của con người vừa bấp bênh lại vừa hấp dẫn, khi cơ hội, sự rủi ro và những điều bất định vẫn có thể thường xuyên xuất hiện trên thế giới này.

Những ngày này toàn thế giới đang dõi mắt về Trung Đông, nơi mà những chính phủ với những nhà lãnh đạo nổi tiếng cứng rắn từng vững tay chèo hàng vài thập kỷ. Mới hôm trước họ và những người thân thuộc còn là những kẻ đứng trên đỉnh uy quyền, ngày hôm sau đã là đám lưu vong vô tổ quốc, bị nguyền rủa ở chính quê hương và bị khinh ghét trong tư cách những kẻ độc tài, ham hố quyền lực, vơ vét tài sản quốc gia và đốn mạt.

Từ một sự kiện gần như chẳng mấy để các vị lãnh đạo quốc gia quan tâm, một vụ tự thiêu nhỏ nhoi của một chàng sinh viên tốt nghiệp tại một miền đất cũng không mấy đáng chú ý trên bản đồ thế giới, vốn được ngự trị trong trật tự xếp đặt của các cường quốc lớn, bỗng chốc một lò lửa khổng lồ lan rộng khắp Trung Đông. Lần lượt các chính phủ từng ngự trị vài thập niên tại Tunisie, Ai Cập nối nhau sụp đổ. Cơn địa chấn rung chuyển khắp thế giới. Lò lửa lan nhanh sang các quốc gia lân cận. Khói lửa bùng cháy tại Bharain, Iran, Iraq và đặc biệt dữ dội tại Libya. Những nhà lãnh đạo quốc gia vốn ngự trị trên đỉnh cao quyền lực, bỗng chốc trở thành những kẻ lưu vong bị phỉ nhổ bởi chính dân tộc mình. Mumbarak, Ben Ali và rồi rất có thể tới đây là Gadafi đang cùng phải gánh chịu số phận nghiệt ngã mà lịch sử phán quyết cho những nhà độc tài có bàn tay đẫm máu, mà thời gian cai trị kéo dài gắn liền với sự thoái hóa đạo đức và bóp cổ dân đen. Tài sản của họ và gia tộc đang bị phong tỏa trên khắp thế giới, và trở thành những kẻ lạc loài trong mắt những người đồng chủng tộc. Cái giá phải trả đầy cay đắng mà đáng ra họ đã có thể tránh được.

Cách đây dăm tháng, không ai chờ đợi và hình dung được những gì đang xảy ra tại Trung Đông lại có thể trở thành sự thật. Phần lớn những quốc gia này đều giàu tài nguyên, có nền kinh tế phát triển thuộc vào nhóm trung bình khá trên thế giới. Thu nhập quốc dân tính trên đầu người hoàn toàn không thấp. Và điều giống nhau là, hầu hết các quốc gia này đều được cai trị bởi những nhà lãnh đạo độc đoán trong suốt nhiều năm ròng. Được coi là những chế độ có độ ổn định cao và khét tiếng với chính sách cai trị bàn tay sắt. Đã từ lâu, thế giới Arap không được coi là nơi mà niềm khát vọng tự do mãnh liệt, bởi bản thân hồi giáo vốn là một thứ giáo lý có tính độc đoán một cách tự nhiên. Vậy mà ngạc nhiên thay, đó lại chính là nơi mà những lò lửa đòi hỏi sự ra đi của những chế độ độc tài đang bùng cháy dữ dội nhất.

Những nguyên nhân dẫn đến làn sóng dữ dội của người dân tại Tunisia, Ai Cập, Iraq, Iran, Bharain, Libya ... đều khá rõ ràng: Nền cai trị độc tài, nạn tham nhũng hoành hành, sự bất bình đẳng sâu sắc trong xã hội và đặc biệt là nạn lạm phát cộng với tỉ lệ thất nghiệp cao trong những thành phần trẻ tuổi. Từ một đốm lửa nhỏ, đám đông quần chúng sát cánh với nhau thành một lò lửa dữ dội. Súng ống và bạo lực đã được các nhà độc tài sử dụng tối đa. Máu đổ và nhiều người đã chết. Người ta chứng kiến sự sụp đổ từ bên trong một cách nhanh chóng của các nền cai trị độc tài, khi bạo lực không những không đè bẹp mà chỉ làm khát vọng tự do của đám đông thức tỉnh càng mạnh mẽ hơn.

Một cách tỉnh táo, phải nhìn nhận rằng vai trò của Mỹ trong những sự kiện tại Tunisia và Ai Cập là khá đậm nét. Nhưng những gì đang diễn ra tại Libya thì lại là điều mà cả thế giới đều bất ngờ, gồm cả nước Mỹ. Được kích thích bởi niềm khao khát tự do đạt tới thành công tại Ai Cập và Tunisia, người dân Libya cũng chợt trở lên bừng tỉnh. Gadafi và gia tộc đang vật lộn trong cơn động đất. Súng máy, pháo hạng nặng và máy bay oanh tạc đều đã được ông ta dùng đến để chống lại chính dân tộc mình. Chế độ Gadafi đang hấp hối từ bên trong, khi giờ đây ông ta phải sử dụng những đội quân đánh thuê để bắn giết chính người Libya. Bất chấp kết quả cuối cùng thế nào, Gadafi chắc chắn vĩnh viễn không còn chỗ đứng trong lòng người dân Libya, và cố nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa với chế độ của ông ta đang ở những ngày tận số.

Hầu hết các nước có nền cai trị mang hơi hướng độc tài tại Trung Đông đều đang nín thở. Cơn rùng mình ớn lạnh còn lan sang cả Á Châu, nơi mà nhiều nền độc tài toàn trị đã ngự trị ngót dăm sáu thập niên. Người ta đang tự hỏi, cuộc cách mạng đang diễn ra tại Trung Đông đang gửi thông điệp gì cho nhân loại vào đầu thế kỷ 21 này? Nếu thế kỷ 20 được coi là thế kỷ chấm dứt của thời kỳ thuộc địa, có lẽ thế kỷ 21 cũng sẽ là thời kỳ chấm dứt của những nền cai trị độc tài. Mọi sự thay đổi trật tự lịch sử đều không dễ dàng, sẽ có máu, bạo lực và đôi khi là những cuộc chiến tàn bạo, nhưng cũng sẽ là những điều không thể đảo ngược.

Sự tồn tại của mọi nền cai trị độc tài, đều đang được đo bằng một chiếc đồng hồ đếm ngược.

Có một lời nhận định của một thằng Tàu Khựa là Lưu Á Châu mà anh Lãng khá tâm đắc "Nền văn minh Mỹ dù có đặt một thằng cực ngu lên nắm quyền, nó cũng không gây được mấy tổn hại cho cái đất nước ấy, còn với nền cai trị Trung Hoa, sự thịnh vượng phụ thuộc rất lớn vào sự sáng suốt của người đứng đầu. Nó có thể may mắn có được những nhà lãnh đạo tài giỏi trong 10, 20 thậm chí 30 năm, nhưng sự thông thái đó không thể luôn kéo dài vĩnh viễn. Và tương lai của một dân tộc không thể đặt cược vào một canh bạc phụ thuộc quá lớn vào trí tuệ kéo dài của một nền độc tài, sớm muộn gì cũng sẽ có một thằng ngu lên nắm quyền và cố nhiên sẽ kéo theo sự sụp đổ của cả một đất nước". Thằng Khựa này có tầm nhìn xa, trừ câu cuối cùng, sự sụp đổ có thể chỉ là của một chế độ cai trị chứ không phải là của một đất nước.

Nhìn sang tình hình Thái Lan, với làn sóng biến động chính trị suốt 4 năm qua cũng cho thấy đâu là thực tiễn vấn đề. Bất chấp các làn sóng chính trị của phe áo đỏ hay áo vàng, mà có nhiều lúc làm tê liệt toàn bộ hệ thống chính trị Thái Lan, cái đất nước ấy vẫn đạt được tốc độ phát triển đầy ấn tượng và người dân vẫn giàu có lên từng ngày trong suốt những năm qua. Phải chăng người Thái cũng đang được tưởng thưởng vì có một nền văn minh đã trải qua thử thách?

Ngày hôm nay của Mubarak, Ben Ali ... cũng sẽ là ngày mai của nhiều nền cai trị độc tài khác trên thế giới. Điều duy nhất chúng ta nên mong mỏi, là một sự thức tỉnh của những nền cai trị, bởi nếu không sớm muộn gì cũng sẽ có máu đổ và cái giá phải trả là đắt đỏ. Những nhà độc tài bị lật đổ và con cháu giờ đây đang bị phong tỏa tài sản, sống lưu vong và rồi chắc chắn sẽ phải đối mặt với những phiên tòa xét xử cho những tội ác đẫm máu của họ trong lúc cầm quyền.

Thứ Hai, 10 tháng 1, 2011

Hải đăng Nguyễn Chí Vịnh

Cuối năm bận rộn, hơn nữa tình hình cơ bản không có nhiều sự kiện nổi bật đáng để anh Lãng có nhã hứng nên anh không viết cái gì. Tuy nhiên hôm nay lét mắt ngó trang tuanvietnam, thấy có đăng bài phỏng vấn Hải đăng Nguyễn Chí Vịnh, quả thật thấy có nhiều điểm đáng để bàn luận.

link bài phỏng vấn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-01-08-khong-de-nuoc-khac-thoa-hiep-tren-lung-minh-

Nguyễn Chí Vịnh là một cái tên gây nhiều chú ý và tranh cãi trong mấy năm gần đây. Được coi là một bố già đầy quyền lực thời nắm trong tay tổng cục 2, với những thông tin nội bộ có thể làm méo mặt hầu hết giới tai to mặt lớn Việt Nam, khi nhắc đến Nguyễn Chí Vịnh, hầu hết đều có sự e dè và phần nào sợ hãi. Nhiều thông tin không được kiểm chứng trên internet, còn đề cập đến vai trò nổi trội của ông ta trong các vụ đấu đá quyền lực hậu trường, khiến nhiều thế lực chính trị thất điên bát đảo, thậm chí, còn có cả can dự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nếu coi chính trị là một trò chơi quyền lực, sự đấu đá giữa các phe cánh là một tất yếu. Anh Lãng từng đưa ra nhận xét: Đấu đá phe cánh là một hiện tượng tốt đối với sự phát triển của Việt Nam, miễn nó được khống chế trong một chừng mực hợp lý. Không gì tồi tệ hơn bằng một thể chế cai trị độc tài có tính thống nhất cao, bởi lúc đó các thành viên thống trị đoàn kết và bóp cổ dân đen sẽ ở mức đáng sợ nhất. Chỉ khi chính bộ máy ấy có sự xung đột nội tại, các thế lực khi đấu đá nhau mới cần lôi kéo thêm hậu thuẫn, khi đó, họ mới tính đến lợi ích dân đen với tư cách một lực lượng cần lôi kéo chứ không phải đơn thuần bóc lột. Những năm qua ở Việt Nam, mỗi đợt đấu đá quyền lực, người ta lại thấy tiếng nói dân chúng được lắng nghe hơn và quyền lợi đám đông được cải thiện hơn. Đây là một điểm sáng của nền chính trị độc đoán nhưng phân cực ở Việt Nam.

Là con của cố đại tướng Nguyễn Chí Thanh, một công thần chế độ, con đường hoạn lộ của Hải đăng Nguyễn Chí Vịnh khá thuận buồm xuôi gió. Trong hai năm trở lại đây, được thăng hàm Trung tướng và nhậm chức thứ trưởng Bộ Quốc Phòng, nhiều người, trong đó có anh, cho rằng việc tăng chức để điều tướng Vịnh khỏi tổng cục 2, trên thực tế là một cách giảm bớt mối uy hiếp và quyền lực của nhân vật chính trị này. Với nền chính trị mà hầu hết các quan chức cấp cao đều có tài sản, hoặc con cái, họ hàng giàu có như ở Việt Nam, thì việc một người nắm quyền lâu năm ở một cơ quan chuyên về thông tin mật như tổng cục 2 là một mối đe dọa trực tiếp. Tướng Vịnh, do đó, là một người gây tranh cãi.

Quan sát những gì ông thể hiện ra trong hai năm gần đây, kể từ khi lộ diện khỏi bóng tối quyền lực, phải thừa nhận rằng ông ta có phẩm chất của cha mình, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, một người có nhãn quan chính trị rất xa, tài hùng biện xuất sắc và may mắn thay, gồm cả lòng yêu nước. Trong một bài viết từng đề cập đến tướng Vịnh, anh Lãng từng nêu nhận xét này, và đến giờ, anh tin mình đúng. Bất chấp ông Vịnh là một người gây tranh cãi ra sao trong các màn đấu đá quyền lực hậu trường, nhưng phải khẳng định đây là một nhân vật có tầm nhìn sắc sảo, và tài hùng biện ít ai bằng. Hơn nữa, có lẽ chịu ảnh hưởng từ người cha, tướng Vịnh thể hiện lập trường mềm dẻo nhưng rất kiên quyết về chủ quyền lãnh thổ. Lợi ích quốc gia của Việt Nam, sẽ được đảm bảo hơn khi có nhiều nhân vật như tướng Nguyễn Chí Vịnh trong hệ thống quyền lực.

Con đường hoạn lộ của Hải đăng Vịnh đến nay vẫn là một ẩn số. Một mặt phải thừa nhận quyền lực rất thực tiễn mà tướng Vịnh đã (và có lẽ) vẫn đang nắm trong tay khi ông ta từng phụ trách tổng cục 2 trong một thời gian rất dài, và đứng sau một loạt vụ đấu đá quyền lực trong nội bộ hệ thống cầm quyền. Hơn nữa, trong cương vị thứ trưởng bộ quốc phòng, tướng Vịnh thể hiện một năng lực ít ai ngờ thông qua các hoạt động ngoại giao quốc phòng, và một phong cách đầy bản lĩnh khi trả lời các cuộc phỏng vấn. Thành công của nền ngoại giao quốc phòng Việt Nam trong năm 2010, có đóng góp quan trong của tướng Vịnh. Tuy nhiên, khi bước gần tới đỉnh chóp của hệ thống quyền lực, thì thâm niên chính trị của tướng Vịnh vẫn chưa đủ mức để có thể nhìn tới những vị trí cao hơn, đại loại Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng hay tương tự thế. Ít nhất, trước mắt tướng Vịnh cần được cơ cấu vào Trung ương hay là thành phần của Bộ Chính Trị, mà điều đó, vẫn còn là ẩn số.

Cá nhân anh tin rằng tướng Vịnh rất có năng lực trong đấu tranh quyền lực. Ông ta sẽ còn tiến xa. Hơn nữa, tài hùng biện và nhãn quan chính trị của tướng Vịnh khiến anh có cảm giác tìm được tri âm. Đối với nền chính trị còn lâu mới đạt tới ngưỡng cửa dân chủ như ở Việt Nam, thì việc những nhân vật như tướng Vịnh tham gia hệ thống quyền lực, mang lại lợi ích cho đất nước nhiều hơn, và cần đến những người như vậy.