Thứ Tư, 24 tháng 9, 2008
Giải pháp nào cho công giáo và hòa hợp dân tộc?
Trong nhiều năm qua, người ta thường thấy câu cửa miệng của các vị chức sắc cả tôn giáo và phi tôn giáo là chủ chương "Tốt đời, đẹp đạo". Hiểu theo một nghĩa có tính căn bản, nghĩa là Đạo và Đời hoà hợp với nhau, giữa thế tục và tín ngưỡng có sự bổ trợ để đạt tới một trình độ mới về mức sống vật chất và văn hoá tinh thần.
Tiếc thay, chủ trương ấy chỉ có thể đạt được nếu tôn giáo thực sự là một thứ không dính dáng tới thế quyền (quyền lực thế tục) và bản thân những người cầm đầu tôn giáo ấy thực sự là những người đạt tới đẳng cấp giác ngộ đối với giáo lý của mình. Lịch sử phát triển của Gia tô giáo, hay Ki tô giáo hoặc tới Việt Nam thì nó được gọi là công giáo, đáng tiếc thay, luôn là một lịch sử gắn với tham vọng nô dịch và thống trị loài người cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Trong lịch sử, Gia tô giáo thời trung cổ ở châu âu từng là một đại đế quốc, giáo hoàng đứng trên mọi vị vua, giáo lý xếp trên luật pháp. Đại đế quốc ấy từng phát động những cuộc thập tự chinh đẫm máu kinh hoàng, để tiêu diệt một Đại đế quốc khác cũng không kém phần ham hố quyền lực và tham vọng thống trị loài người là Hồi giáo. Người ta sẽ còn nhớ đến rất lâu sự kinh hoàng của những toà án dị giáo mà gia tô giáo dựng ra để tiêu diệt mọi loại tư tưởng trái với tín ngưỡng của mình. Nhiều nhà khoa học lừng danh cũng đã thành mồi cho dàn hoả thiêu. Cho đến khi màn đêm trung cổ được vén lên với kỷ nguyên phục hưng và ánh sáng, nhiều trăm triệu người đã chết vì thứ tôn giáo ham hố quyền lực ấy.
Cũng chính với tham vọng về quyền lực thế quyền, gia tô giáo ở Việt Nam chọn cách nhanh nhất để đạt tới quyền lực bằng cách bắt tay với các lực lượng xâm lăng. Công xá nhận được thật hậu hĩnh. Gia tô giáo đến Việt Nam không một tấc đất cắm dùi, chỉ sau 80 năm ngắn ngủi phục vụ công cuộc chinh phạt thuộc địa của người Pháp, người ta bỗng thấy giáo hội có hàng nghìn cơ sở thờ tự, với ruộng đất của giáo sứ và nhà thờ ngự trị khắp nơi, và thường là những mảnh đất tốt nhất ở địa phương mà nhà thờ đó mọc lên. Với việc gắn kết với chính quyền Ngô Đình Diệm, phục vụ cho người Mỹ, Gia tô giáo được nâng cấp lên một bước mới, duy nhất ở miền nam Việt Nam, nó được gọi là công giáo, hiểu theo nghĩa là giáo lý của công, hay quốc giáo. Và tên gọi đó, còn tồn tại đến tận ngày nay. Một quá trình phát triển ngắn ngủi nhưng lại thật huy hoàng của một tôn giáo phái sinh trong lịch sử dân tộc.
Câu chuyện đòi đất hôm nay của giáo hội công giáo Việt Nam, trên thực tế đã vượt quá xa ranh giới của những tranh chấp đất đai thông thường. Người ta rất ngạc nhiên khi ông Ngô Quang Kiệt khăng khăng đòi lại miếng đất tại phố Lý Quốc Sư, vốn do người Pháp phá chùa Bảo Thiên giao cho công giáo xây nhà thờ với lý do chật hẹp về cơ sở thừa tự. Trong khi giới chức địa phương đã quyết định chuyển diện tích đất ấy sang xây dựng một công viên phục vụ cho lợi ích toàn dân, và thậm chí giới thiệu cho giáo hội công giáo 3 địa điểm với diện tích lớn hơn nhiều để xây dựng các cơ sở thờ tự, nhưng ông Kiệt vẫn không đồng ý. Mục tiêu chính của ông Ngô Quang Kiệt và một số chức sắc công giáo đã quá rõ ràng, đòi đất chỉ là một cái cớ, để kích động tinh thần giáo dân, tập hợp biểu tình nhằm phô trương thanh thế và lực lượng, hậu thuẫn cho tham vọng đạt tới quyền lực thế tục. Có lẽ điều hơn hết ông Ngô Quang Kiệt và một số chức sắc công giáo muốn chứng minh là nhà thờ và giáo lý có thể gây sức ép với chính quyền, thậm chí trèo lên trên luật pháp, nhằm một lần nữa biến công giáo Việt Nam thành một thứ quốc giáo như cách đây 30 năm tại miền nam Việt Nam. Bất kể rằng tham vọng đó có dẫn tới việc bất ổn đối với đời sống xã hội, và bất ổn đối với cuộc sống của chính giáo dân, khi họ phải bỏ công bỏ việc để tập hợp biểu tình phục vụ cho tham vọng của đám chức sắc tôn giáo này.
Có lẽ bài học quá khứ với công giáo Việt Nam đã sớm được quên đi. Ông Ngô Quang Kiệt hình như đã quyên rằng một người công giáo cùng họ với ông, Tổng thống miền Nam Việt Nam Ngô Đình Diệm và em trai của mình, vì việc dung dưỡng cho công giáo ngồi lên đầu đại bộ phận dân tộc, thì cả hai ông đều lãnh hai viên đạn vào đầu. Còn bản thân những thế lực mà công giáo Việt Nam từng dựa vào, để có mọi thứ từ quyền lực đến đất đai và tài sản, những thứ mà ngày nay họ đang đi đòi, là các đạo quân viễn chinh xâm lược đến từ Pháp và Mỹ thì cũng đã biến mất khỏi Việt Nam từ thế kỷ trước.
Giới chức Hà Nội hiện tại đã có vẻ mất kiên nhẫn và muốn làm mạnh tay. Có vẻ với lời tuyên bố của ông Ngô Quang Kiệt rằng các nghị quyết của Quốc Hội là không có giá trị pháp lý đã khiến họ cảm thấy bị xúc phạm khi công giáo muốn ngồi xổm lên luật pháp. Và nhất là, khi ông Kiệt với sự hớ hênh và thiếu tầm một cách khó tin với vị trí của một người đứng đầu công giáo tại Hà Nội, khi phát ngôn "tôi cảm thấy nhục khi mang hộ chiếu Việt Nam", khiến một sự phẫn nộ khó kìm chế bùng phát với đại bộ phận 80 triệu người Việt Nam phi công giáo, và thậm chí cả một số tín đồ công giáo cũng không tránh khỏi phải thở dài trước sự thiếu tầm của người chức sắc trong tín ngưỡng của mình.
Trước tình hình bất ổn do một số chức sắc công giáo ham hố quyền lực gây ra gần đây, anh Lãng đã có ý kiến gửi riêng các anh trong Uỷ Ban và bên Bộ Chính Trị, trong đó có nhấn mạnh rằng kiểu hành xử của Ngô Quang Kiệt vừa rồi cho thấy đây chỉ là một gã làm chính trị Amateur dạng Sakashvili cò con thôi, đã không diệt thì thôi, chứ nếu diệt phải diệt cho thẳng tay, tránh để kéo dài ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, và nhất là ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của bà con công giáo. Vì thế trước mắt nên xử lý thật mạnh tay và dứt điểm ngay hai cái yêu cầu vô lối của mấy tay công giáo quá khích đòi đất tại Thái Hà và Lý Quốc Sư. Nay đều đã có chủ trương xây thành công viên phục vụ đời sống nhân dân, bất cứ đứa nào sách động giáo dân bỏ công bỏ việc, làm tổn hại đến đời sống người dân đến tụ tập biểu tình, nắm đầu bắt nhốt hết đám đó ra Côn Đảo, phân loại ra mà xử, rồi nhét chúng nó vào tù cho đám đại bàng nói chuyện. Trong đám đó đứa nào có chứng cớ nhận tiền nước ngoài, xách động biểu tình gây mất ổn định chống phá nhà nước thì cứ xử đúng cái tội phản quốc, nặng thì bắn bỏ thẳng tay. Riêng với bà con công giáo, chính quyền ra một chủ trương tạo mọi điều kiện cho bà con có chỗ cầu nguyện, sinh hoạt tôn giáo lành mạnh. Thành Phố Hà Nội có thể làm gương bằng cách nghiên cứu cấp một miếng đất thật to, quy hoạch hẳn thành một trung tâm thờ tự của công giáo tại Hà Nội, hỗ trợ một phần ngân sách xây cất, rồi mời các vị linh mục ôn hoà, có đạo đức cao như Hồng Y Phạm Minh Mẫn về chủ trì coi sóc đời sống tinh thần cho bà con giáo dân. Làm vậy có thể diệt được tận gốc rễ những kẻ lợi dụng tôn giáo, khích động giáo dân bỏ công bỏ việc gây rối, tạo điều kiện cho sinh hoạt tôn giáo trở lên lành mạnh, đi về đúng bản chất của nó là khiến đời sống tinh thần của tín đồ phong phú và hướng thiện hơn.
Qua câu chuyện nhì nhằng với công giáo lần này, điều cuối cùng anh muốn nói với bày chã, là hãy luôn tin vào chính mình, tin vào năng lực sáng tạo của mình và hãy tin rằng chúng ta chính là chủ nhân cuộc sống của chính chúng ta, và chúng ta vượt trên mọi loài vật vì chúng ta có lòng bác ái. Cuộc đời không phải quá đẹp hay sao khi chúng ta vươn tới thành công bằng tài năng và sự sáng tạo của mình ? Năng lực chinh phục cuộc sống và tính thiện vốn tiềm ẩn trong chính mỗi con người. Thật đáng thương cho những kẻ phải tìm đến những thứ giáo lý mông muội được vẽ ra khi loài người ăn lông ở lỗ, lừa phỉnh loài người về những thứ huyễn hoặc siêu nhiên dạng chúa làm bày lợn bị quỷ nhập đâm đầu xuống nước chết, trái đất do chúa tạo ra và nó đứng im và đủ thứ lý luận lếu láo mà một đứa trẻ con ngày nay được giáo dục đầy đủ khi nghe cũng phải phì cười. Tiếc thay, chã trên đời, tức là bọn ngu si, vẫn còn đông nhung nhúc, khiến những thứ tôn giáo lếu láo vẫn còn nhung nhúc những đám tín đồ, những đám mà ở thế kỷ thứ 21 vẫn còn tin rằng tượng đức mẹ phát quang, chảy nước mắt, nhỏ máu. Sic.
Thứ Hai, 22 tháng 9, 2008
Tôi thấy nhục khi mang cuốn hộ chiếu Việt Nam!
Lịch sử phát triển của tôn giáo thường gắn với một quá trình lâu dài truyền bá đức tin. Đây không phải là một quá trình dễ dàng, vì để thuyết phục đại bộ phận một cộng đồng tin vào một giáo lý nào đó và trở thành tín đồ là điều không đơn giản.
Thiên chúa giáo gia nhập Việt Nam cùng với quá trình giao thương quốc tế, manh nha từ 3 thế kỷ trước. Trong một thời gian dài, sự thâm nhập của thứ tôn giáo này vào Việt Nam chậm chạp và khó khăn. Chỉ đến khi quân đội Pháp và súng ống xâm lược Việt Nam, cùng với những người Kito giáo đi tiên phong, trong vòng 100 năm, đạo giáo này có sức bành trướng ở tầm mức kỷ lục. Tài sản của giáo hội công giáo Việt Nam tăng với một quy mô chưa từng thấy dưới thời Việt Nam bị đô hộ và mất độc lập, trong một thời gian ngắn ngủi chưa đến 100 năm.
Là một tôn giáo ngoại lai, không có gì ngạc nhiên khi Kito giáo Việt Nam, nói cách khác là Công giáo lại luôn có xu hướng gắn kết và phục vụ cho những thế lực bên ngoài. Trong các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam, chống lại người Pháp và người Mỹ, có thể nói, Công giáo Việt Nam luôn đồng hành với cả hai đạo quân xâm lược đến từ bên ngoài này.
Sau năm 75, cùng với sự rời bỏ của các đạo quân xâm lược, Công giáo Việt Nam trở lên lặng lẽ vì mất đi các thế lực đỡ đầu. Nhiều quyền lợi của giáo hội công giáo Việt Nam có được nhờ các thành tích phục vụ ngoại xâm lần lượt bị tước bỏ. Những vấn đề thuộc về lịch sử đáng ra nên được để trôi qua, nhất là khi nó gợi nhớ lại một quá khứ đáng buồn về một thứ tôn giáo phản bội dân tộc. Tuy nhiên, có lẽ một số chức sắc giáo hội công giáo Việt Nam hiện nay lại không cho là thế.
Đằng sau các sự kiện khá ồn ào về phong trào đòi lại đất đai bị tịch thu của giáo hội công giáo Việt Nam thời gian gần đây, có thể thấy rõ sự việc không chỉ đơn thuần là như vậy. Tham vọng sâu xa của các chức sắc công giáo ở Việt Nam, điển hình là Tổng Giám Mục giáo phận Hà Nội Ngô Quang Kiệt có lẽ không chỉ nằm ở việc đòi lại số đất đai có được nhờ chính quyền thực dân trước đây và nay đã bị quốc hữu hoá. Từ những động thái như tập hợp giáo dân biểu tình, một số thậm chí có những hành động quá khích (đập phá tài sản công) và huy động cả số tín đồ là trẻ em tham gia, thấy rõ rằng đây không còn là một vụ tranh chấp đất đai thuần tuý. Có lẽ giới lãnh đạo giáo hội công giáo Việt Nam đang muốn một lần nữa khẳng định thế lực chính trị của thứ tôn giáo này, bằng việc chứng minh rằng có khả năng gây sức ép và mặc cả với chính quyền và tiến tới khẳng định vị thế của nó như một thế lực có khả năng đối kháng với quyền lực của pháp luật và thiết chế nhà nước. Có lẽ hơn bao giờ hết, giáo hội công giáo lại một lần nữa muốn trở thành "Công Giáo" như nó đã từng là dưới thời chế độ Ngô Đình Diệm tại miền nam trước năm 1975.
Có thể thấy rằng một số chức sắc giáo hội công giáo, điển hình là Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt đã đi quá xa. Những lời phát ngôn của TGM Kiệt trong buổi làm việc với giới chức địa phương, theo đó TGM Kiệt phủ nhận tính pháp lý của những văn bản pháp quy được ban hành bởi cơ quan lập hiến và lập pháp của Việt Nam là Quốc Hội khiến người ta có một ấn tượng rõ là có lẽ với một số lãnh đạo giáo hội công giáo Việt Nam, pháp luật không là gì mà chỉ có quyền lợi của giáo hội mới là quan trọng. Tôn giáo ngự trị trên luật pháp, có lẽ TGM Kiệt và nhiều đồng sự của mình muốn Việt Nam trở thành một thứ tương tự như Châu Âu vào thời kỳ trung cổ, khi mà Thiên chúa giáo ngự trị và đứng trên luật pháp của mọi quốc gia.
Lịch sử và sự văn minh của nhân loại là một quá trình đi lên và không thể đảo ngược. Cùng với trình độ dân trí ngày càng tăng, ảnh hưởng của những thứ tôn giáo muốn thuyết phục tín đồ vào những thứ đức tin mang tính ngu dân sẽ ngày càng mai một đi. Những vấn đề của Thiên chúa giáo trên thế giới và công giáo Việt Nam ngày hôm nay rồi cũng sẽ trôi qua, nhưng Tổng Giám Mục giáo phận Hà Nội Ngô Quang Kiệt thì đã tạo cơ hội cho mình có một chỗ đứng vững chắc (nhưng đáng tiếc là không kém phần nhục nhã) trong lịch sử với lời tuyên ngôn: "Tôi cảm thấy nhục nhã khi cầm cuốn hộ chiếu Việt Nam"
Công giáo Việt Nam có nhiều cái nhất. Năm 1954, linh mục Hoàng Quỳnh giáo phận Bùi Chu, Phát Diệm đi vào lịch sử với lời tuyên ngôn "Thà mất nước còn hơn mất chúa". Rất ít người Việt Nam cho rằng câu nói của linh mục Hoàng Quỳnh là phải đạo, vì vậy mà có nhiều triệu người Việt Nam đã đổ máu để giành lại một Việt Nam độc lập và thống nhất trong những cuộc chiến tranh liên tiếp kéo dài vài chục năm. Tuy nhiên, quý ngài Quỳnh hôm nay có thể ngậm cười vì đã có một người kế tục rất xứng đáng là quý ngài Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt.
Với tham vọng chính trị khá lộ liễu, với xu hướng vọng ngoại và chối bỏ nguồn gốc và nhất là với cái ý thức muốn ngồi xổm lên luật pháp của một số lãnh đạo giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay, có lẽ đã quá rõ ràng để thấy một sợi chỉ xuyên suốt của vấn đề. Người ta cần đặt ra một câu hỏi: Dựa vào niềm tin nào mà TGM Ngô Quang Kiệt và một số chức sắc giáo hội công giáo khác có đủ dũng khí để có những hành động như thời gian vừa qua? Niềm tin vào chúa chăng? Đó chỉ là một cách nói khôi hài mang tính mị dân giành cho đám tín đồ ít học và mê muội.
Có lẽ rồi đây TGM Kiệt và giáo hội công giáo Việt Nam sẽ chẳng thấy vui vẻ gì nếu các nguồn thu tài chính và các khoản chi của họ bị điều tra và giám sát, và đặc biệt là những nguồn tài chính gắn với các thế lực nước ngoài. Thật đáng buồn cho một thứ tôn giáo, đáng ra nên hướng con người vào những niềm tin mang tính khuyến thiện và đạo đức, thì lại đang cố gắng muốn đạt tới tham vọng hướng tới quyền lực thế quyền, khiến cho nó trở lên quá nhiều tai tiếng.
Thiên chúa giáo gia nhập Việt Nam cùng với quá trình giao thương quốc tế, manh nha từ 3 thế kỷ trước. Trong một thời gian dài, sự thâm nhập của thứ tôn giáo này vào Việt Nam chậm chạp và khó khăn. Chỉ đến khi quân đội Pháp và súng ống xâm lược Việt Nam, cùng với những người Kito giáo đi tiên phong, trong vòng 100 năm, đạo giáo này có sức bành trướng ở tầm mức kỷ lục. Tài sản của giáo hội công giáo Việt Nam tăng với một quy mô chưa từng thấy dưới thời Việt Nam bị đô hộ và mất độc lập, trong một thời gian ngắn ngủi chưa đến 100 năm.
Là một tôn giáo ngoại lai, không có gì ngạc nhiên khi Kito giáo Việt Nam, nói cách khác là Công giáo lại luôn có xu hướng gắn kết và phục vụ cho những thế lực bên ngoài. Trong các cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam, chống lại người Pháp và người Mỹ, có thể nói, Công giáo Việt Nam luôn đồng hành với cả hai đạo quân xâm lược đến từ bên ngoài này.
Sau năm 75, cùng với sự rời bỏ của các đạo quân xâm lược, Công giáo Việt Nam trở lên lặng lẽ vì mất đi các thế lực đỡ đầu. Nhiều quyền lợi của giáo hội công giáo Việt Nam có được nhờ các thành tích phục vụ ngoại xâm lần lượt bị tước bỏ. Những vấn đề thuộc về lịch sử đáng ra nên được để trôi qua, nhất là khi nó gợi nhớ lại một quá khứ đáng buồn về một thứ tôn giáo phản bội dân tộc. Tuy nhiên, có lẽ một số chức sắc giáo hội công giáo Việt Nam hiện nay lại không cho là thế.
Đằng sau các sự kiện khá ồn ào về phong trào đòi lại đất đai bị tịch thu của giáo hội công giáo Việt Nam thời gian gần đây, có thể thấy rõ sự việc không chỉ đơn thuần là như vậy. Tham vọng sâu xa của các chức sắc công giáo ở Việt Nam, điển hình là Tổng Giám Mục giáo phận Hà Nội Ngô Quang Kiệt có lẽ không chỉ nằm ở việc đòi lại số đất đai có được nhờ chính quyền thực dân trước đây và nay đã bị quốc hữu hoá. Từ những động thái như tập hợp giáo dân biểu tình, một số thậm chí có những hành động quá khích (đập phá tài sản công) và huy động cả số tín đồ là trẻ em tham gia, thấy rõ rằng đây không còn là một vụ tranh chấp đất đai thuần tuý. Có lẽ giới lãnh đạo giáo hội công giáo Việt Nam đang muốn một lần nữa khẳng định thế lực chính trị của thứ tôn giáo này, bằng việc chứng minh rằng có khả năng gây sức ép và mặc cả với chính quyền và tiến tới khẳng định vị thế của nó như một thế lực có khả năng đối kháng với quyền lực của pháp luật và thiết chế nhà nước. Có lẽ hơn bao giờ hết, giáo hội công giáo lại một lần nữa muốn trở thành "Công Giáo" như nó đã từng là dưới thời chế độ Ngô Đình Diệm tại miền nam trước năm 1975.
Có thể thấy rằng một số chức sắc giáo hội công giáo, điển hình là Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt đã đi quá xa. Những lời phát ngôn của TGM Kiệt trong buổi làm việc với giới chức địa phương, theo đó TGM Kiệt phủ nhận tính pháp lý của những văn bản pháp quy được ban hành bởi cơ quan lập hiến và lập pháp của Việt Nam là Quốc Hội khiến người ta có một ấn tượng rõ là có lẽ với một số lãnh đạo giáo hội công giáo Việt Nam, pháp luật không là gì mà chỉ có quyền lợi của giáo hội mới là quan trọng. Tôn giáo ngự trị trên luật pháp, có lẽ TGM Kiệt và nhiều đồng sự của mình muốn Việt Nam trở thành một thứ tương tự như Châu Âu vào thời kỳ trung cổ, khi mà Thiên chúa giáo ngự trị và đứng trên luật pháp của mọi quốc gia.
Lịch sử và sự văn minh của nhân loại là một quá trình đi lên và không thể đảo ngược. Cùng với trình độ dân trí ngày càng tăng, ảnh hưởng của những thứ tôn giáo muốn thuyết phục tín đồ vào những thứ đức tin mang tính ngu dân sẽ ngày càng mai một đi. Những vấn đề của Thiên chúa giáo trên thế giới và công giáo Việt Nam ngày hôm nay rồi cũng sẽ trôi qua, nhưng Tổng Giám Mục giáo phận Hà Nội Ngô Quang Kiệt thì đã tạo cơ hội cho mình có một chỗ đứng vững chắc (nhưng đáng tiếc là không kém phần nhục nhã) trong lịch sử với lời tuyên ngôn: "Tôi cảm thấy nhục nhã khi cầm cuốn hộ chiếu Việt Nam"
Công giáo Việt Nam có nhiều cái nhất. Năm 1954, linh mục Hoàng Quỳnh giáo phận Bùi Chu, Phát Diệm đi vào lịch sử với lời tuyên ngôn "Thà mất nước còn hơn mất chúa". Rất ít người Việt Nam cho rằng câu nói của linh mục Hoàng Quỳnh là phải đạo, vì vậy mà có nhiều triệu người Việt Nam đã đổ máu để giành lại một Việt Nam độc lập và thống nhất trong những cuộc chiến tranh liên tiếp kéo dài vài chục năm. Tuy nhiên, quý ngài Quỳnh hôm nay có thể ngậm cười vì đã có một người kế tục rất xứng đáng là quý ngài Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt.
Với tham vọng chính trị khá lộ liễu, với xu hướng vọng ngoại và chối bỏ nguồn gốc và nhất là với cái ý thức muốn ngồi xổm lên luật pháp của một số lãnh đạo giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay, có lẽ đã quá rõ ràng để thấy một sợi chỉ xuyên suốt của vấn đề. Người ta cần đặt ra một câu hỏi: Dựa vào niềm tin nào mà TGM Ngô Quang Kiệt và một số chức sắc giáo hội công giáo khác có đủ dũng khí để có những hành động như thời gian vừa qua? Niềm tin vào chúa chăng? Đó chỉ là một cách nói khôi hài mang tính mị dân giành cho đám tín đồ ít học và mê muội.
Có lẽ rồi đây TGM Kiệt và giáo hội công giáo Việt Nam sẽ chẳng thấy vui vẻ gì nếu các nguồn thu tài chính và các khoản chi của họ bị điều tra và giám sát, và đặc biệt là những nguồn tài chính gắn với các thế lực nước ngoài. Thật đáng buồn cho một thứ tôn giáo, đáng ra nên hướng con người vào những niềm tin mang tính khuyến thiện và đạo đức, thì lại đang cố gắng muốn đạt tới tham vọng hướng tới quyền lực thế quyền, khiến cho nó trở lên quá nhiều tai tiếng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)